TPO - Sau khi Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen gọi Trung Quốc là “rào cản” đối với cải cách nợ ở châu Phi, các quan chức Trung Quốc ở Zambia đáp trả rằng Washington nên tự xử lý vấn đề của mình.
TPO - Ngày 13/1, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết Mỹ có thể sẽ chạm trần nợ 31,4 nghìn tỷ USD vào ngày 19/1 tới, buộc Bộ Tài chính phải triển khai các biện pháp quản lý tiền đặc biệt để ngăn nguy cơ vỡ nợ cho đến đầu tháng 6.
TPO - Theo Tổng Kiểm toán nhà nước Việt Nam Ngô Văn Tuấn, trong bối cảnh suy thoái kinh tế lan rộng, chính sách tài khóa thắt chặt và áp lực lạm phát, nguồn thu ngân sách của các chính phủ đã bị ảnh hưởng tiêu cực, Việt Nam tiếp tục kiểm soát hiệu quả các khoản nợ công, tất cả các chỉ tiêu chính đều duy trì dưới ngưỡng cảnh báo do Quốc hội đưa ra.
TPO - Ngày 4/10, tổng nợ quốc gia của Mỹ lần đầu tiên vượt ngưỡng 31 nghìn tỷ USD, một dấu mốc đáng ngại trong bối cảnh bức tranh tài khoá dài hạn của Mỹ trở nên u ám vì lãi suất liên tục tăng.
TPO - Trong bối cảnh nguồn cung dầu mỏ, khí đốt giảm khi mùa đông ở châu Âu, Bắc Mỹ đang đến gần, nhiều nước phải đưa ra các biện pháp nghiêm ngặt để đối phó khủng hoảng năng lượng như áp giá trần khí đốt, cấm sạc xe điện, giảm chiếu sáng, tăng nợ công để giúp chi trả hóa đơn của hộ gia đình, doanh nghiệp…
TPO - Dự kiến đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP. Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ bình quân không quá 25% tổng thu ngân sách nhà nước; nợ nước ngoài của quốc gia không quá 45% GDP.
TPO - Theo kế hoạch vay, trả nợ công của Chính phủ, năm 2022 vay tối đa 673.546 tỷ đồng, trong đó để bù đắp bội chi ngân sách trung ương tối đa là 450.700 tỷ đồng.
TPO - Nga sẽ có hành động pháp lý nếu phương Tây cố đẩy họ vào tình thế không thể thanh toán nợ công, Bộ trưởng Tài chính Anton Siluanov cho biết như vậy trong cuộc trả lời báo Izvestia ngày 11/4.
TPO - Bộ Tài chính cho biết, năm 2022, dự kiến bội chi ngân sách Nhà nước khoảng 4% GDP, tính chung 3 năm (2022-2024), tổng thu ngân sách Nhà nước dự kiến khoảng 4,6 triệu tỷ đồng, chi khoảng 5,8 triệu tỷ đồng, nợ công đến năm 2024 khoảng 43-44% GDP.
TPO - Bộ Tài chính đề xuất, năm 2022, chi thường xuyên chiếm khoảng 62% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng 5% so với dự toán của năm trước và tiếp tục giữ mức bội chi tương đương 4% GDP. Dự toán chi được xây dựng trên cơ sở tính toán số thu ngân sách nhà nước năm tới sẽ tiếp tục tăng hơn 3% so với năm nay.
TP - Sau 3 quý của năm 2021, nhiều bộ, ngành, địa phương gặp vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công, đặc biệt là nguồn vốn vay nước ngoài (ODA) nên xin trả lại vốn kế hoạch. Theo các chuyên gia, việc trả vốn sẽ tác động lớn tới nền kinh tế thời gian tới, đặc biệt là động lực cho phục hồi sau 4 đợt dịch COVID-19 bùng phát.
TPO - Trong 5 năm tới, tổng thu ngân sách khoảng 8,3 triệu tỷ đồng, tổng chi đầu tư phát triển từ ngân sách khoảng 2,87 triệu tỷ đồng, vay nợ trong 5 năm khoảng 3,068 triệu tỷ đồng.
TPO - Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, tồn tại lớn trong điều hành năm 2019 là tiến độ giải ngân vốn đầu tư công nguồn NSNN vẫn chậm, cả năm đạt khoảng 70,8% dự toán, còn khoảng 128,96 nghìn tỷ đồng vốn chưa giải ngân phải chuyển nguồn sang năm 2020.
TP - Đến năm 2020, dự kiến nợ công trực tiếp của Chính phủ sẽ kịch trần cho phép. Hiện tại, các chuyên gia kinh tế đang tỏ ra lo ngại, việc Chính phủ vay nợ mới để trả nợ cũ tiềm ẩn rủi ro cho nền kinh tế quốc gia.
TPO - GS TSKH Lã Ngọc Khuê cho rằng, phương án làm tuyến đường sắt Bắc-Nam tốc độ cao của Bộ Giao thông Vận tải với tổng mức đầu tư là 58,7 tỷ USD, là chưa "tính đúng, tính đủ", có nguy cơ tăng vốn.
TP - Nợ công trong năm 2018 cơ bản được kiểm soát an toàn, song chưa bền vững khi mới bố trí trả lãi, chưa trả được gốc, nhiều đại dự án thua lỗ. Bộ Tài chính cho biết sẽ tập trung tái cơ cấu các khoản nợ, phát triển thị trường vốn trong nước, kiểm soát chặt chẽ nợ nước ngoài.
TP - Theo dự báo của Công ty chứng khoán MB (MBS), sang năm 2019, áp lực lên tỷ giá VND/USD nhiều khả năng sẽ giảm khi quá trình bình thường hóa chính sách tiền tệ của FED đã đến giai đoạn cuối và kinh tế Mỹ nhiều khả năng sẽ suy giảm mức độ tăng trưởng.
TPO - Tại tọa đàm "Sức bật kinh tế 2019 nhìn từ tam nông" do Báo Nông thôn ngày nay tổ chức ngày 19/12, các chuyên gia cho biết, kinh tế Việt Nam thời gian qua có sự tăng trưởng tốt, tuy nhiên vẫn phụ thuộc vào FDI, nợ quốc gia chiếm tỷ trọng cao.
TP - Trước câu chuyện bất thường một khoản nợ công gần 100 tỷ đồng vay ưu đãi ODA không hiểu tại sao được giải ngân trực tiếp cho Tổng Cty Đường sắt (VNR), PV Tiền Phong đã có cuộc tiếp xúc với ông Hoàng Hải - Cục phó Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính). Ngay khi gặp mặt, ông Hải khẳng định: Đó là lỗi của chủ đầu tư (?).
TP - Trong khi ngân sách nhà nước luôn bị kêu trong tình trạng thiếu hụt, kỳ lạ thay có những khoản vốn vay dù chưa được cơ quan có thẩm quyền thẩm định, thế nhưng tiền đã được rút trực tiếp từ nước ngoài về Việt Nam như…tàng hình.
TPO - Tính tới giữa tháng 12, thu ngân sách nhà nước cả năm 2017 vẫn còn kém mục tiêu đề ra gần 9%, nhưng chỉ 15 ngày cuối năm, số thu ngân sách đã vượt mục tiêu đề ra tới hơn 5%.
TPO - Với đa số phiếu tán thành, sáng 23/11, Quốc hội đã thông qua Luật Quản lý nợ công. Đáng lưu ý được nhiều đại biểu quan tâm tại dự án luật này là việc quản lý nợ công sẽ quy về một mối hay vẫn để ba đơn vị cùng phụ trách; nợ của DNNN có được đưa vào nợ công không?
TP - Nợ công còn cao, áp lực trả nợ lớn, tiêu cực trong lĩnh vực thuế, hải quan,“đi đêm”, cũng như tình trạng buôn lậu, thất thu thuế đối với Uber, Grab… là những nội dung bao trùm trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng ngày 16/11 tại Quốc hội.
TP - Trong khi ngân sách còn khó khăn, nợ công sắp chạm trần, người dân đi lại phải trả phí cao gây phản ứng tiêu cực, nhiều dự án cao tốc vẫn được lên kế hoạch đầu tư bằng ngân sách.
TPO - Chủ tịch Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc cho biết, hiện gần 60% doanh nghiệp trong tình trạng làm ăn không có lãi. Trong 10 tháng đầu năm 2017, có hơn 100.000 DN thành lập mới, nhưng cũng tới 60.000 DN giải thể hoặc tạm ngừng hoạt động.