Có 61 kết quả :

Học sinh nói gì về ‘số phận’ môn Lịch sử

Học sinh nói gì về ‘số phận’ môn Lịch sử

TPO - Nhiều học sinh yêu thích môn Lịch sử chia sẻ, dịp lễ 2/9 em không chỉ cảm thấy vui vẻ vì được nghỉ mà xen vào đó là sự tự hào cùng biết ơn khi để có được hoà bình và độc lập như ngày nay thì bậc ông cha ngày trước đã bỏ ra rất nhiều về tài, chí, lực. 
Điểm thi Lịch sử năm nay bất ngờ tăng vọt so với các năm trước. ảnh: Quỳnh Anh

Điểm Lịch sử 'đẹp như mơ': Có gì bất thường?

TP - Nhiều năm liên tiếp Lịch sử là môn “đội sổ” thì năm nay môn học này “khởi sắc” khi có gần 1.800 bài thi điểm 10 cũng như phổ điểm lệch hẳn sang phải. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, kết quả này không xuất phát từ nâng cao chất lượng dạy học.
Lịch sử thành môn bắt buộc ở bậc THPT: Bộ GD&ĐT cấp tốc sửa chương trình

Lịch sử thành môn bắt buộc ở bậc THPT: Bộ GD&ĐT cấp tốc sửa chương trình

TPO - Bộ GD&ĐT vừa ban hành kế hoạch về việc thực hiện môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Trong đó, Bộ xây dựng, lựa chọn, điều chỉnh, thẩm định chương trình Lịch sử cấp THPT phần bắt buộc với thời lượng 52 tiết/năm học (lớp 10, lớp 11, lớp 12) để dạy cho tất cả học sinh thay vì là môn tự chọn như đã được ban hành trước đó. 
Lựa chọn nhà thầu 528 sản phẩm thuốc, tổng giá trị 8.890 tỉ đồng

Lựa chọn nhà thầu 528 sản phẩm thuốc, tổng giá trị 8.890 tỉ đồng

TPO - Bộ Y tế đã chỉ đạo Trung tâm mua sắm tập trung thuốc quốc gia tổ chức lễ mở hồ sơ đề xuất tài chính các gói thầu cung cấp thuốc thuộc danh mục thuốc đấu thầu tập trung cấp quốc gia với 528 sản phẩm thuốc, tổng giá trị 8.890 tỉ đồng. Dự kiến trong tháng 7/2022, sẽ công bố kết quả lựa chọn nhà thầu.
Năm học 2022-2023 là năm đầu tiên áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới đối với lớp 10

Hoang mang chờ hướng dẫn dạy môn Lịch sử

TP - Nghị quyết kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV yêu cầu thiết kế môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục cấp THPT bao gồm cả phần bắt buộc và phần lựa chọn một cách hợp lý. Hiệu trưởng các trường THPT nói rằng, năm học mới đã cận kề, nhà trường khá lo lắng, hoang mang khi chưa biết sẽ triển khai thế nào.
 Nghị quyết của Quốc hội yêu cầu bổ sung sách giáo khoa vào danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá khi sửa đổi Luật Giá. Ảnh: Như Ý

Quốc hội yêu cầu hạ giá sách giáo khoa

TP - Nghị quyết kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV được thông qua chiều 16/6 nêu rõ: Trước mắt, Chính phủ chỉ đạo các bộ liên quan có biện pháp hạ giá sách giáo khoa phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội; tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ hoặc trợ giá sách giáo khoa với học sinh có hoàn cảnh khó khăn, miền núi, vùng cao, đồng bào dân tộc thiểu số.
Cận cảnh những mô hình nổi dạy môn Sử độc đáo của thầy giáo khiếm thị

Cận cảnh những mô hình nổi dạy môn Sử độc đáo của thầy giáo khiếm thị

TPO - Thầy giáo khiếm thị Hoàng Văn Khương dạy môn Lịch sử tại Trường Phổ thông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu (TP Đà Nẵng) đã dùng chữ nổi, sơ đồ, biểu đồ nổi, thông qua cách cắt các tấm bìa cứng hoặc xốp thành hình các đồ dùng, con vật, biểu tượng... mô phỏng lại nội dung bài học, giúp các em học sinh khiếm thị khi chạm vào sẽ dễ liên tưởng và nhớ bài lâu hơn.
Tranh cãi tự chọn môn Lịch sử: GS.TS Lê Anh Vinh lên tiếng

Tranh cãi tự chọn môn Lịch sử: GS.TS Lê Anh Vinh lên tiếng

TPO - Từ năm học 2022 - 2023, thực hiện theo chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Lịch sử là môn tự chọn đối với học sinh THPT. Vấn đề này đang gây khá nhiều tranh cãi. Theo GS.TS Lê Anh Vinh, nếu Lịch sử là môn bắt buộc thì sẽ thiệt cho những học sinh muốn theo đuổi chuyên sâu đối với môn học này.
Việc lạm dụng hình thức thi trắc nghiệm, làm giảm năng lực tư duy của học sinh

Vì sao cử nhân ra trường không viết nổi đơn xin việc?

TPO - Liên hệ đến trường hợp cử nhân ra trường không viết nổi đơn xin việc, theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Phạm Tất Thắng, đây là hệ quả của việc lạm dụng hình thức thi trắc nghiệm, làm giảm năng lực tư duy của học sinh.