Có 24 kết quả :

Bổ nhiệm lãnh đạo chủ chốt các đơn vị trực thuộc UBND TPHCM

Bổ nhiệm lãnh đạo chủ chốt các đơn vị trực thuộc UBND TPHCM

TPO - UBND TPHCM vừa trao quyết định bổ nhiệm ông Trần Ngọc Sơn - Phó Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội TPHCM, giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty Công nghiệp - in - bao bì Liksin TNHH MTV; ông Lê Thanh Minh - Giám đốc Quỹ phát triển khoa học, giữ chức Phó giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM. 
International Press Card - Thẻ Nhà báo Quốc tế có hiệu lực trong năm 2018 của Nhà báo Quốc tế, Thạc sĩ Luật học Lê Hoàng Anh Tuấn

Lãnh đạo Học viện BC&TT nói về 'nhà báo quốc tế' Lê Hoàng Anh Tuấn

TPO - "Tôi chưa biết thông tin ông Lê Hoàng Anh Tuấn được kết nạp Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam. Thực tế, sau một thời gian hoạt động ở Việt Nam, thông qua một số mối quan hệ, ông Tuấn có đăng ký học lớp bồi dưỡng về quản lý báo chí truyền thông của Học viện, làm quen các thầy cô ở đây..." - PGS.TS Lưu Văn An, Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền, cho hay.
Dư luận đòi hỏi việc xét phong GS, PGS cần chặt chẽ và tiệm cận với các tiêu chuẩn của quốc tế. Ảnh minh họa: VietnamNet.

Hàng loạt quan chức 'trượt' GS, PGS: Trách nhiệm thuộc về ai?

TP - Hôm qua, 3/4, Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước đã công bố danh sách 53 người trong tổng số 95 ứng viên rà soát lại đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư 2017. Trong số 41 ứng viên không được công nhận, phần lớn rơi vào ngành y học,  hóa học, sinh học... Đáng chú ý, trong số này có nhiều người là quan chức.
Đã chốt lại được số ứng viên GS, PGS chưa đủ tiêu chuẩn để công nhận.

Làm quan chức không phải để đi dạy học

TP - Ngày 2/4, Bộ GD&ĐT đã công bố danh sách các ứng viên đủ điều kiện công nhận đạt chức danh giáo sư, phó giáo sư (GS,PGS) sau khi rà soát theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Có 53 ứng viên đủ tiêu chuẩn và 41 ứng viên không đủ tiêu chuẩn. Trong số những người chưa đủ điều kiện để công nhận, có nhiều người là quan chức.
Không có chức danh GS hay PGS chung chung và trọn đời, chức danh này phải được gắn với một trường đại học nào đó. (Ảnh minh họa)

95 ứng viên GS, PGS phải rà soát lại: Nhiều người không đủ minh chứng

TP - Hôm nay, 31/3 là hạn cuối cùng Bộ GD&ĐT đưa ra kết quả xác minh lại 95 ứng viên giáo sư, phó giáo sư năm 2017. Ngoài 1 ứng viên công khai xin rút còn có một số ứng viên khác cũng xin rút nhưng chưa được Bộ GD&ĐT công bố. Đáng chú ý, theo nguồn tin của Tiền Phong, đến thời điểm này vẫn còn nhiều ứng viên không cung cấp đủ minh chứng cần thiết theo yêu cầu, tức là họ sẽ bị loại.
Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ làm việc với Bộ GD&ĐT. Ảnh: Văn Kiên.

Rà soát giáo sư, cần thanh tra độc lập

TP - Sáng 28/3, tại cuộc làm việc với Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ, trong khi Bộ GD&ĐT khẳng định, việc rà soát các chức danh giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) bảo đảm khách quan, không đáp ứng đủ điều kiện thì sẽ không công nhận, bất kể người đó là ai. Tuy nhiên, các chuyên gia lại cho rằng, cần thành lập một nhóm thanh tra thực sự độc lập để rà soát lại, nếu không sau này xã hội sẽ lại tiếp tục bức xúc về phong hàm GS, PGS.
Cần đổi mới việc xét phong GS, PGS

Cần đổi mới việc xét phong GS, PGS

TP - “Chuyến tàu 174” (Quyết định 174 của Thủ tướng về quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh GS, PGS ban hành từ năm 2008) dường như sắp hết vai trò lịch sử. Theo các chuyên gia:  GS, PGS chỉ nên dành cho các trường ĐH, viện nghiên cứu. Quy định về tiêu chuẩn mới cần được thực hiện ngay từ năm 2018, không cần phải đợi đến năm 2019 như dự thảo đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến.
Đã có trường hợp xin rút PGS vì đạo văn. Ảnh: TP.

Chạy đua làm GS, PGS: Háo danh, ham địa vị

TP - Trao đổi với PV Tiền Phong, đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân (ảnh), Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách Quốc hội cho rằng: Hiện tượng quan chức mang hàm giáo sư, phó giáo sư (GS, PGS) đã trở thành một nhu cầu thực sự. Không chỉ đơn thuần là bệnh háo danh, hàm GS, PGS của quan chức còn mang lại nhiều lợi ích khác.
Ở chốn tinh hoa…

Ở chốn tinh hoa…

TP - Chuyện tấn phong GS, PGS ở ta bỗng dưng ồn ào và tốn giấy mực của báo chí suốt cả tháng qua, đến mức Thủ tướng phải yêu cầu Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước rà soát lại và báo cáo.
Rà soát hơn 1.200 PGS, GS 2017: Phát hiện 1 người không đủ tiêu chuẩn

Rà soát hơn 1.200 PGS, GS 2017: Phát hiện 1 người không đủ tiêu chuẩn

TP - Ngày 27/2, Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước (HĐCDGSNN) họp về kết quả rà soát ứng viên giáo sư, phó giáo sư vừa được công nhận năm 2017. Theo nguồn tin của PV Tiền Phong, đến nay, mới phát hiện ra 1 trường hợp không đủ tiêu chuẩn. Kết quả rà soát chính thức sẽ được công bố tại phiên họp Chính phủ thường kỳ vào ngày mai (1/3).
Khủng hoảng niềm tin chất lượng tiến sĩ

Khủng hoảng niềm tin chất lượng tiến sĩ

TP - Đọc tên đề tài, đoán nội dung luận án tiến sĩ. Đó là thực trạng đang diễn ra tại Việt Nam đối với đề tài tiến sĩ được bảo vệ trong nước. Nhiều chuyên gia cho rằng, sự phán xét đó có hai nguyên nhân. Thứ nhất xuất phát từ yêu cầu minh bạch hóa thông tin luận án. Thứ hai, quan trọng hơn, đó là sự khủng hoảng niềm tin vào chất lượng đào tạo tiến sĩ hiện nay tại Việt Nam.
Trường Đại học không có hiệu trưởng

Trường Đại học không có hiệu trưởng

Theo quy chế về trường đại học tư thục, chủ tịch Hội đồng quản trị được quyền quản trường và được kiêm nhiệm cả chức vụ hiệu trưởng. Vì thế, không ít trường ĐH tư đã không cần tới vai trò của hiệu trưởng, nhiều trường không có cả vị trí này.
Sốt clip thanh niên 'chém gió' với CSGT

Sốt clip thanh niên 'chém gió' với CSGT

Bị phạt lỗi không đội mũ bảo hiểm, một nam thanh niên luyên thuyên hồi lâu, khoe khoang hút thuốc lá xịn, đeo kính Càn Long và "chém gió" về "học hàm, học vị" cao ngất ngưởng...
Cú sốc với gần trăm nhà khoa học?

Cú sốc với gần trăm nhà khoa học?

TP - Gần đây, các giảng viên, các nhà khoa học có thâm niên tại trường ĐH Bách khoa Hà Nội (ĐHBK HN) xôn xao về thông báo mới của nhà trường về tuổi tác của người hướng dẫn nghiên cứu sinh có học hàm giáo sư và phó giáo sư. Dư luận cho rằng, các thông báo mới này là mệnh lệnh hành chính, cản nhà khoa học có thâm niên…
Phó giáo sư 29 tuổi

Phó giáo sư 29 tuổi

TP - Ở thời điểm được công nhận là phó giáo sư (PGS), người trẻ nhất trong đợt phong tặng lần này, Phạm Hoàng Hiệp (ĐH Sư phạm HN) đang nghiên cứu tại Pháp.
Giáo sư trẻ nhất tuổi 37

Giáo sư trẻ nhất tuổi 37

TP - Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước vừa ra quyết định công nhận chức danh giáo sư (GS) cho 34 nhà giáo và chức danh phó giáo sư (PGS) cho 374 nhà giáo.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Karl Theodor zu Guttenberg

Bộ trưởng Quốc phòng Đức từ bỏ học vị tiến sĩ

TP - Bộ trưởng Quốc phòng Đức Karl Theodor zu Guttenberg vừa tự nguyện từ bỏ học vị tiến sĩ sau khi bị báo chí phanh phui ông đạo luận án tiến sĩ. Trước đó, ông Guttenberg được đánh giá là một nhà chính trị trẻ được công chúng yêu mến, ứng cử viên sáng giá cho chức Thủ tướng Đức.