TPO - Sáng 12/6, trước yêu cầu bức thiết về thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng có tỷ lệ rất thấp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường nói, ban soạn thảo sửa đổi Bộ luật Hình sự đang nghiên cứu đưa vào một số tội mới, trong đó có tội làm giàu bất hợp pháp (không chứng minh được nguồn gốc số tiền đang có).
TP - Chiều 4/6, trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình nói rằng: “Phòng, chống tham nhũng là trách nhiệm của mọi người dân, không nên đặt vấn đề mua tin”.
TP - Chọn chủ đề “Kiểm soát tài sản quan chức cách nào?” để mở Diễn đàn trên báo Tiền Phong, có thể xem đây là một góc tiếp cận cụ thể, thiết thực mà sâu sắc, những mong đi tới cùng của sự việc, hơn thế, có thể nói đây là cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng, “chống giặc nội xâm”, một sự nghiệp có quan hệ đến sự tồn vong của chế độ.
TP - Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc về công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) mới đây, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo đề nghị: “Thực hiện nghiêm việc công khai tài sản, từng bước nghiên cứu việc quản lý tài sản cá nhân thông qua cơ chế nộp thuế cho nhà nước, từ đó có điều kiện xác định tài sản bất minh”.
TP - Chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành cho rằng, để kiểm soát tài sản của quan chức một cách hiệu quả, cần quyết liệt hành động, xóa bỏ các lợi ích cá nhân cũng như đặc quyền của quan chức ở các địa phương. Cùng đó, cần quyết liệt làm rõ tình trạng tài sản của các quan chức.
TP - Kiểm soát thu nhập của người có chức vụ quyền hạn là một nhiệm vụ hết sức khó khăn, phức tạp. Câu hỏi lớn đang được đặt ra là Việt Nam sẽ kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn như thế nào?
TP - “Trên phải nghiêm khắc, phải là một tấm gương sáng thì mới làm gương cho cấp dưới được. Các cụ vẫn nói thượng bất chính hạ tác loạn, nếu cấp trên không liêm chính, minh bạch thì đó là tấm gương mờ cho cấp dưới và họ cứ thế làm theo”- Ông Lê Như Tiến, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng tiếp tục trao đổi với Tiền Phong.
TP - Trao đổi với Tiền Phong về hình ảnh quan liêm xưa và nay, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội Lê Như Tiến nhấn mạnh: “Cha ông ta thường nói, làm quan phải lo trước cái lo của dân, hưởng cái vui sau cái vui của dân”.
TP - Vấn đề công khai, minh bạch tài sản của cán bộ, công chức đang được đông đảo bạn đọc cả nước quan tâm. Trao đổi với PV Tiền Phong, luật sư, Viện trưởng Viện Nghiên cứu pháp luật và kinh tế ASEAN, GS-TS Lê Hồng Hạnh đưa ra những phát biểu thẳng thắn, những giải pháp cụ thể.