TPO - Triển lãm "Hà Nội trong mắt ai" giới thiệu đến công chúng 40 bức tranh của 17 họa sĩ, phần lớn là tranh chân dung những người con tiêu biểu sinh ra và lớn lên ở Thủ đô hoặc thành danh tại đây.
TPO - Từ một công trình xuống cấp, hoang tàn qua nhiều thập niên, khu nhà di tích Ưng Bình thuộc “vườn thơ” Châu Hương Viên xứ Huế nổi tiếng sau gần 1 năm trùng tu đã dần được khôi phục, sống lại những nét xưa vốn có.
TPO - Theo quyết định mới ban hành, UBND thành phố Hà Nội đã đặt tên 52 đường, phố mới và điều chỉnh độ dài 2 tuyến đường, phố trên địa bàn thành phố năm 2023.
TPO - Khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nằm tại thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo là một địa điểm du lịch văn hóa tâm linh nổi tiếng của thành phố Hải Phòng, là nơi khắc hoạ rõ nét cuộc đời, sự nghiệp của danh nhân, nhà học giả, nhà tiên tri, nhà triết học nổi tiếng ở thế kỷ XVI.
TPO - Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1/3/1923 - 1/3/2023), ngày 24/2, tại tỉnh Quảng Bình, Bộ Quốc phòng chủ trì phối hợp với Văn phòng Chính phủ và tỉnh Quảng Bình tổ chức hội thảo khoa học “Đồng chí Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - Nhà hoạt động thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam, người con ưu tú của quê hương Quảng Bình".
TPO - Ngày 29/6, tại Bến Tre, diễn ra Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu trong thời đại ngày nay” do Tỉnh ủy Bến Tre phối hợp Bộ VH-TT&DL cùng Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức. Trên thế giới hiếm có danh nhân nào đạt trên cả 3 lĩnh vực đồ sộ như Nguyễn Đình Chiểu: Thơ văn, Thầy giáo, Thầy thuốc.
TPO - Ngày 20/6, UBND tỉnh Bến Tre tổ chức họp báo thông tin về các hoạt động kỷ niệm 200 năm ngày sinh Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu. Nhân dịp này, thực hiện quy trình xác lập kỷ lục Việt Nam, kỷ lục thế giới đối với quyển sách thư pháp khổ lớn “Nguyễn Đình Chiểu thi tuyển” có kích thước 1,4 x 1,8m.
TP - Ngày 23/11/2021, UNESCO và các nước thành viên đã thông qua nghị quyết cùng tôn vinh hai danh nhân Việt Nam, quyết nghị vào năm 2022 sẽ cùng kỷ niệm 200 năm ngày sinh của danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (1822- 2022) và 250 năm ngày sinh (1772 - 2022), 200 năm ngày mất của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
TP - Mặc dù nhiều nhà khoa học khuyến khích Hà Nội hạn chế lấy tên danh nhân đặt tên phố, nhưng trong 42 con phố mới có tên dịp này vẫn mang tên danh nhân.
TPO - Tên đồng chí Nguyễn Lam - Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn đầu tiên, người chỉ đạo thành lập và là Tổng biên tập đầu tiên báo Tiền Phong được đặt cho đường phố mới tại quận Long Biên, Hà Nội.
TPO - Ngày 27/4, UBND Quận Long Biên (Hà Nội) tổ chức lễ gắn biển tên đường phố mới: Đào Văn Tập, Nguyễn Lam, Mai Chí Thọ. Trong đó, tuyến phố ngắn nhất 848m, tuyến phố dài nhất 1.552m.
TP - Sáng 18/12, Viện Sử học, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu- Quốc Tử Giám tổ chức lễ kỷ niệm 400 năm ngày sinh danh nhân lịch sử văn hóa, Tể tướng, tiến sĩ Nguyễn Mậu Tài.
TP - Chiều 9/7, HĐND TP Hà Nội chính thức thông qua kế hoạch đặt tên 24 tuyến đường phố mới, trong đó đoạn đường dài 12km (từ Nhật Tân đi Nội Bài) mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Lãnh đạo UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt kế hoạch đặt tên 24 tuyến đường phố mới, trong đó một trong những con đường đẹp bậc nhất Hà Nội sẽ mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
TP - Ngày 27/4, tại sân vận động Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm 410 năm danh xưng Quảng Bình, 25 năm tái lập tỉnh và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh.
TP - Sẽ xét trao danh hiệu “Danh nhân” cho các… danh nhân. Đó là ý tưởng gây bất ngờ trong tờ trình vừa được Bộ Nội vụ đề xuất với Thường vụ Quốc hội tại phiên thảo luận lấy ý kiến về dự án Luật sửa đổi,
TPO – Qua những dòng viết ngắn gọn hài hước và tranh vẽ là sự pha trộn giữa ảnh với hình vẽ, nhiều danh nhân, vĩ nhân của thế giới như Akhenaton, Galilee, Newton, Che Guevara… hiện lên một cách sinh động, thú vị.
TPO – Không còn đơn điệu một dòng tên, nhiều tấm biển đường phố như Lê Thái Tổ, Lê Lai, Bà Triệu, Quang Trung…có thêm những chú giải công lao, sự kiện gắn liền với các danh nhân.
TP - “Khi đặt tên đường mới của Nha Trang sẽ có tên danh nhân Giáp Văn Cương, người có công lớn trong việc bảo vệ chủ quyền tại Trường Sa”. Ông Lê Xuân Thân, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa nói. Trước đó, báo Tiền Phong ngày 2-6 đăng bài “Một con đường mang tên Giáp Văn Cương, tại sao không?”