> Giật mình 20 tuổi đã mắc ung thư vú
> 5 loại ung thư giết nhiều người nhất
Cũng theo nghiên cứu này, việc sử dụng đồ uống có cồn hàng năm gây ra cái chết của 3.5% các trường hợp bệnh nhân ung thư. Phần lớn các trường hợp tử vong tại Hoa Kỳ đều sử dụng nhiều hơn 3 đơn vị đồ uống có cồn (tương đương 3 ly rượu) hàng ngày, và 1/3 các trường hợp tử vong có liên quan đến việc sử dụng 1.5 đơn vị đồ uống có cồn.
Các nhà nghiên cứu cũng tìm ra 7 loại ung thư có liên quan đến việc sử dụng đồ uống có cồn, bao gồm: ung thư miệng, vòm họng, thanh quản, thực quản, gan, đại tràng, trực tràng và ung thư vú.
BÁO ĐỘNG TỪ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
Nhóm nghiên cứu đã lấy năm 2009 để thống kê và phân tích tỷ lệ tử vong do các bệnh ung thư có nguồn gốc từ rượu. Theo kết quả nghiên cứu, có khoảng 560.000 người chết do ung thư, trong đó số người chết do các bệnh ung thư có nguồn gốc từ rượu là 20.000 người. Ung thư vú ở phụ nữ chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các trường hợp tử vong do ung thư có nguồn gốc từ rượu, chiếm 15% tất cả các trường hợp tử vong do ung thư vú. Đối với đàn ông, ung thư vòm họng, thanh quản và thực quản chiếm đa số các trường hợp tử vong do ung thư có nguồn gốc từ rượu.
“Mối quan hệ giữa rượu và bệnh ung thư đã rất rõ ràng, nhưng trên thực tế chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của cộng đồng và đặc biệt là ngành y tế”- đó là nhận xét của PGS.TS. Timothy Naimi, trường Đại học Y Boston trên một bài báo mang tên “Rượu là yếu tố nguy cơ quan trọng đối với các bệnh ung thư, có thể phòng ngừa được nhưng còn bị quá xem nhẹ”.
ACETALDEHYDE - GỐC TỰ DO LÀM TỔN THƯƠNG ADN TRONG TẾ BÀO
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ung thư có nguồn gốc từ rượu trung bình làm rút ngắn 18 năm đời sống của một con người. Acetaldehyde, Gốc tự do - chất chuyển hóa từ cồn trong cơ thể của người sử dụng rượu, bia - làm tổn thương ADN trong tế bào. PGS.TS. Naimi nói: “Khi đã chuyển sang giai đoạn ung thư thì không còn mức an toàn cho việc sử dụng rượu bia nữa”.
Ngoài ra phải kể đến một số kết luận khác trong các nghiên cứu về mối quan hệ giữa rượu và bệnh ung thư như sau:
- Ung thư vòm họng, hầu, thanh quản chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các bệnh ung thư có nguồn gốc từ rượu. Tiếp đến là ung thư thực quản và trực tràng.
- Những người uống nhiều bia rượu có nguy cơ mắc ung thư tụy hơn 1,6 lần người không uống rượu. Đây là loại ung thư tiến triển rất nhanh và nguy hiểm.
- Khoảng 75% các trường hợp ung thư thực quản và 50% các trường hợp ung thư vòm họng, hầu, thanh quản tại Hoa Kỳ có liên quan đến việc sử dụng nhiều bia rượu.
- Ung thư vú có nguy cơ tăng thêm 10% đối với mỗi 10 gram rượu dung nạp hàng ngày. Phụ nữ, ngay cả khi thường xuyên sử dụng một lượng rượu không nhiều (tương đương 3-6 ly rượu vang/tuần) cũng có thể làm tăng 15% nguy cơ phát triển bệnh. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng nguy cơ ung thư vú ở những phụ nữ uống ít nhất 2 ly rượu/ngày cao hơn 51% những phụ nữ không bao giờ uống rượu.
- Viêm dạ dày cấp và loét dạ dày là kết quả thường thấy đối với người uống rượu thường xuyên, và hậu quả có thể kéo dài nhiều năm sau khi cai rượu. Rượu làm chậm quá trình tiêu hóa tại dạ dày, do đó làm tăng lượng axit tồn dư trong dạ dày, dẫn tới làm tổn thương liên tục niêm mạc dạ dày. Ung thư biểu mô tuyến dạ dày là loại ung thư chủ yếu có nguồn gốc từ các tế bào niêm mạc dạ dày bị tổn thương. Một người sử dụng trung bình từ 4 ly rượu trở lên/ngày có nguy cơ mắc ung thư dạ dày cao hơn 65% so với những người không uống hoặc uống rất ít. Và người thường xuyên uống rượu mạnh có nguy cơ mắc ung thư cao hơn những người thường xuyên uống bia hoặc rượu vang.
CHIẾN BINH GIẢI PHÓNG ACETALDEHYDE DO RƯỢU Vì được bào chế ở dạng nước, nên khi vào cơ thể, Picoman nhanh chóng được hấp thu, từ đó kích hoạt sự hoạt động của các enzyme ADH và ADLH2. Các enzyme này sẽ tham gia vào quá trình chuyển hóa ethanol (chất cồn có trong rượu, bia) thành acetaldehyde và từ acetaldehyde chuyển hóa thành acetat, sau đó chuyển hóa tiếp thành CO2 và nước. Trong quá trình này, Picoman một mặt làm chậm lại sự chuyển hóa ethanol thành acetaldehyde và tăng tốc quá trình chuyển hóa acetaldehyde thành CO2 và nước. Với cơ chế như vậy, người sử dụng rượu, bia cần dùng đúng cách và dùng đủ lượng Picoman để đảm bảo giải phóng tối đa chất độc acetaldehyde hình thành và tồn tại trong cơ thể. Bên cạnh đó Picoman còn có vai trò chống gốc tự do, phục hồi tổn thương tế bào, cung cấp tối ưu lượng vitamin C nhằm tăng cường sức đề kháng, bảo vệ sức khỏe lâu dài cho những người thường xuyên phải sử dụng rượu, bia. Hotline: 0121 555 6868. Tư vấn y khoa: 0123 381 6666. Website: http://picoman.vn |
Dược sỹ Hoàng Tố Uyên
(tổng hợp tài liệu nghiên cứu của JAMA - Hiệp hội Y tế Hoa Kỳ)