TPO - Theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP Huế, phương án phục chế bảo vật quốc gia “Ngai vua triều Nguyễn” vừa bị bẻ gãy phải ưu tiên áp dụng công nghệ truyền thống, kết hợp kỹ thuật hiện đại để đảm bảo tính nguyên gốc và bền vững.
TP - LTS: Di tích, di sản văn hóa không chỉ là chứng nhân của lịch sử mà còn là “căn cước mềm”, là nền tảng định hình và bảo tồn bản sắc văn hóa của quốc gia.
TPO - Sau sự việc một ngai vua triều Nguyễn bị bẻ gãy tại điện Thái Hòa, Đại Nội Huế, công tác bảo vệ các cổ vật quý tại Quần thể di tích Cố đô Huế được siết chặt. Trong đó đáng chú ý là việc đơn vị chức năng vừa lắp đặt tủ kính chuyên dụng và đưa 3 ngai vàng triều Nguyễn vào bên trong để bảo vệ.
TPO - Sau vụ việc ngai vua triều Nguyễn bị xâm hại, UBND TP Huế đã thành lập hội đồng chuyên gia và tổ chức họp đánh giá hiện trạng, đề xuất phương án phục hồi bảo vật quốc gia. Lãnh đạo thành phố lưu ý quá trình phục hồi di sản phải được thực hiện một cách cẩn trọng, khoa học, nhằm bảo đảm gìn giữ tối đa giá trị nguyên bản.
TPO - Dự kiến trong tháng 6, theo chỉ đạo của UBND TP Huế, các phương án bảo vệ chi tiết đối với từng bảo vật quốc gia tại Huế sẽ được triển khai hoàn thiện. Trong đó, tập trung vào các biện pháp phòng, chống trộm cắp, cháy nổ, thiên tai và các rủi ro khác.
TPO - Ngai vua triều Nguyễn - bảo vật quốc gia trưng bày tại điện Thái Hòa (Đại Nội Huế) đã bị đối tượng Hồ Văn Phương Tâm đập phá gây tổn hại nghiêm trọng vào trưa 24/5. Sau quá trình tạm giữ hình sự, công an TP Huế đã hoàn tất thủ tục khởi tố bị can, bắt tạm giam đối tượng này để điều tra về hành vi cố ý làm hư hỏng tài sản.
TPO - Hai nhân viên bảo vệ trực tiếp để xảy ra vụ phá hoại bảo vật quốc gia “Ngai vua triều Nguyễn” tại điện Thái Hòa, Đại Nội Huế, đã bị cho thôi việc. UBND TP Huế cũng yêu cầu kiểm điểm, rút kinh nghiệm sâu sắc đối với lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cùng các đơn vị, cá nhân liên quan.
TPO - TP Huế đã chính thức thành lập Hội đồng khoa học để đánh giá tình trạng và đề xuất phương án phục chế “Ngai vua triều Nguyễn” - bảo vật quốc gia vừa bị phá hoại tại điện Thái Hòa. Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Huế Nguyễn Thanh Bình được giao nắm giữ vai trò Chủ tịch Hội đồng.
TPO - Sau vụ bảo vật quốc gia ngai vàng triều Nguyễn bị phá hoại ngày 26/5, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch gửi công văn đề nghị các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư rà soát, đánh giá thực trạng công tác trưng bày, bảo quản, bảo đảm an toàn với bảo vật quốc gia đang trực tiếp quản lý. Đại diện Bộ Văn hóa yêu cầu xây dựng phương án bảo vệ cụ thể, riêng biệt đối với từng bảo vật quốc gia.
TPO - Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa cho ý kiến về dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Xuân Lũng tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ sau vụ cháy lớn cách đây gần một năm.
TPO - Vụ một người đàn ông xâm nhập thành công vào khu vực đặt ngai vua - một bảo vật quốc gia mang tính biểu tượng tại điện Thái Hòa (Đại Nội Huế), rồi xâm hại hiện vật, đang gây bức xúc, phẫn nộ trong dư luận và dấy lên quan ngại về lỗ hổng bảo vệ di sản ở nơi cần có cơ chế giám sát nghiêm ngặt bậc nhất thuộc quần thể di tích Cố đô Huế.
TPO - Ngày 25/5, Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính xử lý thông tin phản ánh về bảo vật quốc gia "Ngai vua triều Nguyễn".
TPO - Công an TP Huế vừa quyết định tạm giữ hình sự một đối tượng có hành vi phá hoại ngai vàng triều Nguyễn - Bảo vật quốc gia đặt tại điện Thái Hòa, Đại Nội Huế. Vụ việc xảy ra giữa ban ngày, ngay trong khu vực di tích đặc biệt được bảo vệ nghiêm ngặt, khiến dư luận bàng hoàng, phẫn nộ.
TPO - Ngày 24/5 tại điện Thái Hòa, đối tượng Hồ Văn Phương Tâm có biểu hiện không bình thường, lẻn vào khu vực trưng bày bảo vật quốc gia - ngai vua triều Nguyễn, la hét và sau đó làm gãy phần tựa phía trước tay bên trái. Liên quan đến vụ việc này, Cục Di sản Văn hóa có công văn chỉ đạo gửi Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.
TPO - Đại diện Văn phòng UBND TP Huế đã có thông tin chính thức về vụ ngai vua triều Nguyễn - một bảo vật quốc gia - bị du khách xâm hại. Qua đó khẳng định bảo vật đã bị hư hỏng về cấu kiện, phải đưa ra khỏi khu vực trưng bày để nghiên cứu sửa chữa, phục chế chi tiết bị phá hỏng.
TPO - Mạng xã hội đang lan truyền chóng mặt hình ảnh chiếc ngai vàng là Bảo vật quốc gia trưng bày trong di tích điện Thái Hòa (Đại Nội Huế) bị du khách xâm hại. Vụ việc hiện được cơ quan chức năng TP Huế xác minh, xử lý.
TPO - Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày xuất bản cuốn sách "Đường Kách mệnh" của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4, Cục Xuất bản, In và Phát hành phối hợp Nhà xuất bản Văn học, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia và một số đơn vị liên quan tổ chức xuất bản cuốn sách "Đường Kách mệnh" trong hình thức tái hiện lại bản gốc xuất bản năm 1927.
TPO - Quy tắc ứng xử nghề nghiệp của người làm công tác di sản văn hóa vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành, trong đó có quy tắc đối với người công tác trong lĩnh vực bảo tàng.
TPO - Phù điêu Kala Núi Bà có niên đại thế kỷ XIV, được phát hiện vào năm 1993 trong cuộc khai quật di tích Núi Bà (ở xã Hòa Phong, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên) được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật Quốc gia.
TPO - Theo Cơ quan Di sản Hàn Quốc, 15 di sản quốc gia đã bị hư hại trong thảm họa cháy rừng ở Hàn Quốc. Chùa Gounsa nằm trên núi Deungunsan ở Uiseong chìm trong biển lửa khi gió mạnh thổi bùng đám cháy rừng. Các nhà chức trách Hàn Quốc cũng cảnh giác cao về khả năng thiệt hại với hai di sản thế giới được UNESCO công nhận là làng Hahoe và Học viện Byeongsan Seowon.
TPO - Bộ kim phẩm Đền Nghè cung tiến nơi thờ tự Nữ Tướng Lê Chân (Hải Phòng), gồm khoảng 20 hiện vật như chuỗi vòng 999 hạt, thẻ quạt, bông tai, thẻ bài, lá trầu quả cau... được chế tác bằng vàng tinh xảo vừa được công nhận là bảo vật quốc gia.
TPO - Ba chiếc ô tô từng phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh là Zit 115, Peugeot 404, và Pobeda vừa được công nhận là bảo vật quốc gia. Hiện vật gốc được bảo quản, trưng bày tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ba Đình, Hà Nội).
TPO - Trong số những bảo vật quốc gia vừa được công nhận, Đà Nẵng có 3 hiện vật được lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm. Đặc biệt, lần đầu có một tác phẩm xuất xứ tại di tích Chăm ở Đà Nẵng được công nhận bảo vật quốc gia.
TPO - Trong số 33 bảo vật quốc gia được công nhận trong đợt 13, ba bảo vật được lưu giữ ở khu Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, trong đó có bộ sưu tập đầu phượng thời Lý thế kỷ XI-XII.
TPO - Bộ kim phẩm đền Nghè, nơi thờ Thánh Chân công chúa (nữ tướng Lê Chân) gồm nhiều hiện vật là trang sức như bông tai, lá trầu quả cau, vòng tay, chuỗi 999 hạt... được chế tác tinh xảo bằng vàng vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia.
TPO - Bộ sưu tập trang sức vàng và hiện vật mã não hình động vật ở khu mộ táng Lai Nghi cùng 2 hiện vật trống đồng Đông Sơn và thạp đồng Đông Sơn vừa được công nhận Bảo vật quốc gia.
TPO - Trong thời tiết mưa lạnh dầm dề, Bảo tàng Điêu khắc Chăm ở TP. Đà Nẵng vẫn nhộn nhịp khách đến tham quan, đặc biệt là khách quốc tế. Lượng khách trong những ngày cuối năm còn cao hơn mùa hè.
TPO - "Tôi yêu Tổ quốc tôi! Tôi yêu Tổ quốc tôi..." là tiếng hô vang và cảm xúc dâng trào tự hào của đại biểu Đại hội Hội LHTN Việt Nam toàn quốc lần thứ IX trong hành trình tham quan, trải nghiệm ở Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.