Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và các thành viên Ban thư ký APEC cung cấp thông tin về Tuần lễ cấp cao APEC. Ảnh: Trúc Quỳnh.

Vượt qua khó khăn để đạt nhận thức chung trong APEC

TP - Đây là lần thứ 2 Việt Nam đăng cai APEC nhưng môi trường quốc tế và khu vực cũng như vị thế của Việt Nam đã rất khác so với năm 2006. Trong quá trình thảo luận không tránh khỏi nhiều khác biệt, Việt Nam đã phát huy vai trò điều phối, tìm ra mẫu số chung của các nền kinh tế thành viên.
Máy bay TC-90. Ảnh: Diplomat.

Hàm ý của việc Nhật tặng máy bay quân sự cho Philippines

TP - Nhật Bản vừa thay đổi luật để có thể tặng 5 chiếc máy bay quân sự cho Philippines thay vì cho thuê chúng như thỏa thuận trước đây. Giới quan sát nhìn nhận, đây chỉ là một thay đổi nhỏ trong quan hệ song phương tổng thể vốn đang được củng cố trong lĩnh vực quốc phòng, nhưng lại có ý nghĩa đáng kể với hai quốc gia và cả khu vực, giới quan sát nhận định.
Thanh niên người Việt trong đoạn phim nói về tình trạng lao động nước ngoài bị nhiều công ty ở Nhật Bản bóc lột. Ảnh: Japan Times.

Bác sĩ Nhật cảnh báo: Lao động nước ngoài bị bóc lột

TP - Một bác sĩ Nhật Bản vừa khuyên người nước ngoài, trong đó có người Việt, nên cân nhắc kỹ việc chọn sang Nhật Bản làm việc dưới dạng học nghề vì nhiều công ty đang lợi dụng hệ thống này và hình ảnh tốt đẹp của đất nước để bắt họ làm việc cực nhọc, hãng thông tấn Nhật Bản Kyodo đưa tin.
Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Jim Mattis trong cuộc gặp ngày 24/10 tại Philippines. Ảnh: Bộ Quốc phòng Mỹ

Việt – Mỹ muốn làm sâu sắc hợp tác an ninh biển

TPO - Trong cuộc gặp bên lề Hội nghị các Bộ trưởng Quốc phòng Asean mở rộng (ADMM+) tại Clark, Philippines, Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mattis tái khẳng định ý định làm sâu sắc quan hệ hợp tác quốc phòng song phương, đặc biệt trong lĩnh vực an ninh biển, Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tham gia trồng cây với học sinh Bắc Kinh ngày 29/3. Ảnh: Xinhua.

Trung Quốc sẽ đưa tư tưởng Tập Cận Bình vào trường học

TP - Sách giáo khoa sử dụng trong các trường học Trung Quốc sẽ sớm được sửa đổi và giáo viên được tập huấn để đưa tư tưởng của Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình vào chương trình học, sau khi tư tưởng này được chính thức hóa khi Đại hội 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc bế mạc ngày mai.
Đòn của ông Trump gây hiệu ứng ngược ở Iran

Đòn của ông Trump gây hiệu ứng ngược ở Iran

TP - Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump quay lưng với thỏa thuận hạt nhân Iran đã gây ra hiệu ứng bất ngờ. Nhiều người Iran đang cảm ơn nhà lãnh đạo Mỹ đã giúp các lực lượng Iran bị chia rẽ xích lại gần nhau và cùng chia sẻ cảm giác giận dữ với Mỹ.
UNESCO gặp khó với các vấn đề chính trị nhạy cảm

UNESCO gặp khó với các vấn đề chính trị nhạy cảm

TPO - Tại UNESCO (Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên Hợp quốc), xu thế đưa các vấn đề chính trị nhạy cảm vào chương trình nghị sự của ngày càng rõ hơn. Vài giờ giờ sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi UNESCO, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cũng đưa ra tuyên bố tương tự.
Đám đông phản đối Catalonia độc lập giơ khẩu hiệu “Chúng ta tin tưởng vào Tây Ban Nha. Ảnh: SBS.

Catalonia: Khi số đông im lặng lên tiếng

TP - Nguy cơ khủng hoảng hiến pháp mà Tây Ban Nha đang phải đối mặt vẫn còn đó và có thể bước vào thời điểm quyết định trong tuần này, cho dù hàng trăm ngàn người được gọi là “số đông im lặng” vừa đổ xuống đường để phản đối ly khai.
Khẩu hiệu “Catalonia không phải Tây Ban Nha” được treo trong cuộc trưng cầu ý dân vừa qua. Ảnh: ABC.

Catalonia - cuộc khủng hoảng thực sự cho cả châu Âu

TP - Vài ngày sau cuộc bỏ phiếu trưng cầu ý dân về việc Catalonia tách khỏi Tây Ban Nha, những vết nứt trong xã hội Tây Ban Nha đang ngày càng rộng hơn. Với mỗi ngày trôi qua, chính quyền trung ương và các lực lượng ủng hộ độc lập ở Catalonia có vẻ đang tiến đến chỗ đối đầu trực tiếp.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un. Ảnh: Kevin Lamarque.

Tháo gỡ 'ngòi nổ' Mỹ - Triều Tiên

TP - Các quan chức hàng đầu của Mỹ nói đi nói lại rằng Mỹ đang tìm kiếm một giải pháp ngoại giao cho cuộc khủng hoảng hạt nhân với Triều Tiên. Nhưng giới chuyên gia cho rằng, việc Tổng thống Donald Trump sỉ nhục nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un có vẻ đã tự đóng cánh cửa đối thoại.
Tên lửa đất đối không tầm xa KN-06 của Triều Tiên lần đầu tiên xuất hiện trước công chúng trong lễ diễu binh năm 2010. Ảnh: Military Edge.

Triều Tiên có đủ sức bắn hạ máy bay Mỹ?

TP - Triều Tiên tuyên bố họ coi lời của Tổng thống Mỹ Donald Trump gần đây là sự tuyên chiến, nên họ sẽ trả đũa, có thể bằng việc bắn hạ máy bay ném bom Mỹ hoạt động trên vùng biển quốc tế gần bán đảo Triều Tiên. Về kỹ thuật, giới phân tích cho rằng Triều Tiên có những vũ khí lợi hại tự sản xuất.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh dự Cuộc họp Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN với Tổng Thư ký LHQ và Chủ tịch Đại hội đồng LHQ. Ảnh: TTXVN.

ASEAN kêu gọi Triều Tiên ngừng ngay việc thử vũ khí hạt nhân

TP - Trong cuộc họp bên lề khóa họp của Liên Hợp Quốc (LHQ), các ngoại trưởng ASEAN ngày 23/9 kêu gọi Triều Tiên ngừng ngay các vụ thử vũ khí hạt nhân, tuân thủ triệt để các nghị quyết liên quan của Hội đồng Bảo an LHQ và quay trở lại bàn đàm phán, tìm giải pháp lâu dài, toàn diện cho vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên.
Phát biểu Tổng thống Mỹ Donald Trump tại LHQ trong tuần này sẽ được theo dõi sát sao. Ảnh: Politico.

Mối duyên trục trặc của ông Trump với Liên Hợp Quốc

TP - Đối với Tổng thống Mỹ Donald Trump, sự xuất hiện của ông tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) trong tuần này vừa là tính toán cá nhân lẫn chính trị. Ông từ lâu đã có quan hệ yêu - ghét lẫn lộn với LHQ ngay từ những ngày thất bại vì không giành được hợp đồng tân trang trụ sở của tổ chức này vào đầu những năm 2000.
Ấn Độ tìm cách mua tàu ngầm Nhật Bản

Ấn Độ tìm cách mua tàu ngầm Nhật Bản

TP - Việc hôm qua Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe có cuộc gặp thượng đỉnh lần thứ 10 với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nói lên tầm quan trọng của mối quan hệ chiến lược giữa hai nước được cho là đang cùng đối phó một Trung Quốc ngày càng quyết liệt. Việc cung cấp công nghệ tàu ngầm sẽ giúp thắt chặt hơn quan hệ quốc phòng Nhật - Ấn trong các năm tới.
Ảnh: Reuters

Nga đang làm gì với Triều Tiên?

TP - “Nó có mùi tươi mới, giống như sự tôn kính đối với lãnh đạo của chúng tôi”, một người phụ nữ Triều Tiên nói khi đứng trước ống kính truyền hình Nga. Người phụ nữ ấy nói về bông hoa đỏ được đặt tên theo cố chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-il.
Người Triều Tiên tập trung trên quảng trường ở Bình Nhưỡng ăn mừng sự kiện nước này phóng thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa. Ảnh: Getty Images.

Lý do Trung Quốc bất lực với Triều Tiên

TP - Trung Quốc thường được cho là có thể giải quyết vấn đề Triều Tiên nếu được động viên hoặc bị ép buộc đúng cách. Nhưng suy nghĩ này dựa trên 3 giả định, mà trong đó không giả định nào đứng vững trong thời gian qua.
Viện Công nghệ Cáp Nhĩ Tân trong dịp kỷ niệm ngành vũ trụ Trung Quốc vào tháng 4/2016. Ảnh: ZUMA Press.

Người Triều Tiên bí mật tỏa đi khắp nơi học khoa học?

TP - Những vụ thử hạt nhân, tên lửa gần đây của Triều Tiên khiến người ta nghĩ đến một câu hỏi khó: Làm thế nào Bình Nhưỡng có thể tiếp tục phát triển chương trình vũ khí bất chấp những nỗ lực của cộng đồng quốc tế nhằm cô lập nước này? Câu trả lời có thể nằm ở những người Triều Tiên ra nước ngoài học.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Tổng thống Mỹ Donald Trump trong cuộc gặp tại Nhà Trắng vào tháng 6 năm nay. Ảnh: NYT.

Đồng minh Mỹ - Hàn lục đục vì Triều Tiên

TP - Trong gần 7 thập kỷ, Mỹ và Hàn Quốc luôn là hai đồng minh gần gũi nhất. Binh lính của hai nước phối hợp với nhau không chỉ trong chiến tranh Triều Tiên mà còn cả ở Việt Nam, Afghanistan và Iraq. Dưới cái ô của Mỹ, nền kinh tế Hàn Quốc cũng đạt tới sự phát triển thần kỳ. Giờ đây, khi Triều Tiên thử hàng loạt bom hạt nhân và phóng tên lửa, mối quan hệ đó lại trở nên căng thẳng vào lúc cả hai có thể cần nhau hơn bao giờ hết.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un kiểm tra một thiết bị hạt nhân trong bức ảnh được công bố ngày 3/9. Ảnh: KCNA.

Có bom mạnh, Triều Tiên thách thức cả Mỹ - Trung

TP - Với việc kích hoạt quả bom nhiệt hạch (bom hydro, bom H) mạnh nhất từ trước đến nay của Triều Tiên, nhà lãnh đạo Kim Jong-un đang đánh cược rằng đã quá muộn để cả Tổng thống Mỹ Donald Trump hay Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có thể dẹp kho vũ khí hạt nhân của họ.