TPO - Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam - cho biết trong thời gian tới, Viện Văn học Pakistan sẽ dịch sang tiếng Urdu "Truyện Kiều" của đại thi hào Nguyễn Du và "Nhật ký trong tù" của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là một trong những hoạt động hợp tác giữa Hội Nhà văn Việt Nam và Viện Văn học Pakistan.
TPO - Nhà xuất bản (NXB) Chính trị quốc gia Sự thật giới thiệu bộ ấn phẩm lịch năm 2024 gồm ba bộ lịch bloc và các bộ lịch treo tường, lịch bàn với chủ đề “Văn hiến ngàn năm,” “Đất nước nhìn từ biển”, “Truyện Kiều”. NSƯT Xuân Bắc bày tỏ sự thích thú và mong muốn thực hiện livestream giới thiệu và tặng lịch cho người hâm mộ.
TPO - “Học Văn rồi ra trường làm gì?”, “Học Văn là học những gì?”, “Học Văn thì làm nhà văn hay cô giáo dạy Văn à?”, là những câu hỏi Phương Hoa thường nhận được từ mọi người xung quanh khi giới thiệu mình là sinh viên ngành Văn học.
TPO - Nhà văn, nhà viết kịch Nguyễn Hiếu qua đời sáng 5/3, hưởng thọ 76 tuổi. Những năm gần đây, sức khỏe ông suy yếu do bệnh về tim. Nhà văn Nguyễn Hiếu để lại gia tài gồm nhiều kịch bản sân khấu, tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ...
Dự án Truyện Kiều đi vào lòng người của học sinh lớp 9 tại Hà Nội đã mang đến một góc nhìn mới mẻ và khác biệt về cách tiếp nhận Truyện Kiều của giới trẻ hiện nay.
TPO - Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá Nguyễn Bình là tài năng văn học trẻ hiếm có khi 8 tuổi đã say mê văn chương, đặc biệt thông qua việc dịch Truyện Kiều sang tiếng Anh.
TPO - 24 câu thơ đầu tiên trong "Truyện Kiều" của đại thi hào Nguyễn Du được một bạn trẻ dịch sang tiếng Anh nhưng vẫn giữ được cách gieo vần của thể thơ lục bát. Dù bản dịch này đã xuất hiện từ trước, nhưng cộng đồng mạng vẫn được một phen "mắt chữ A, mồm chữ O".
TP - Trong khi điện ảnh thất bát với các phiên bản làm mới Truyện Kiều, Nhà hát Cải lương Việt Nam gây bất ngờ với vở diễn mới nhất Nguyễn cầm ca-Kiều.
Đứng trước một phiên bản điện ảnh của Kiều, đến khán giả cũng có lý do để e ngại. Thứ nhất cốt truyện quá quen thuộc, không còn gì để mong ngóng. Thứ hai, chỉ có bậc kỳ tài mới có thể chuyển thể tác phẩm quá khủng này thành phim - loại hình có tính hiện thực cao nhất. Nhưng Mai Thu Huyền đã dám làm, chẳng nề hà mô-đi-phê khá nhiều kiệt tác của Nguyễn Du.
TPO - Sau vô vàn cuộc tranh cãi không hồi kết trên mạng xã hội, cứ tưởng "Kiều" sẽ êm xuôi ra rạp, ai ngờ bộ phim điện ảnh của Mai Thu Huyền lại khiến khán giả chỉ muốn "xỉu dọc xỉu ngang" vì hàng loạt tình tiết khác xa nguyên tác.
TP - Những người yêu Truyện Kiều có thêm một lối tiếp cận đầy nghệ thuật với tác phẩm qua hình thức ngâm theo lối cổ có nhạc đệm do các nghệ sĩ hàng đầu thể hiện. Toàn văn truyện Kiều đang được đưa dần lên YouTube từ nay đến 24/4.
TPO - Nhà sản xuất tác phẩm điện ảnh "Kiều" vừa “nhá hàng” khán giả những cảnh phim đầu tiên tiết lộ câu chuyện tình tay ba đầy ngang trái giữa ba nhân vật chính: Thúy Kiều, Hoạn Thư và Thúc Sinh.
TP - Bác lại ý kiến giới trẻ ngày nay ít quan tâm đến các tác phẩm văn học kinh điển, trong năm, liên tục có những sự kiện ra đời các tác phẩm phái sinh, minh họa... những sáng tác của các tác gia lớn. Đáng chú ý hơn, độc giả trẻ tuổi đón nhận điều này khá nồng nhiệt.
TPO - Trịnh Thăng Bình vừa chính thức ra mắt MV "Bức Bình Phong". Đây là sáng tác của chính anh với phần ca từ mang đậm yếu tố Hán - Việt, và phần giai điệu được phối từ nhiều nhạc cụ truyền thống.
TPO - Tối 5/12, Trịnh Thăng Bình chính thức ra mắt teaser MV "Bức Bình Phong". Nàng Kiều, nhân vật bí ẩn thân mật với Trịnh Thăng Bình trong poster trước đó được hé lộ chính là mỹ nhân Helly Tống.
TP - Cùng lúc: ngâm Kiều, thư pháp Kiều, lẩy Kiều, vẽ Kiều, bói Kiều, tọa đàm về Kiều... được tổ chức, nhân 200 năm ngày mất đại thi hào Nguyễn Du. Chuỗi sự kiện kéo dài 3 ngày đưa đến nhiều bất ngờ, về những người còn đọc Kiều, yêu Kiều trong thời 4.0 này.
Truyện Kiều ăn vào máu người Việt lâu nay được tái hiện mới mẻ, sinh động trong vở nhạc kịch Kim Vân Kiều của đoàn nghệ sĩ nhà hát L’Attrape (Paris, Pháp).
TP - Vắng bóng ít lâu cả điện ảnh lẫn truyền hình, đạo diễn Lưu Trọng Ninh trở lại bằng phim truyền hình Hoa cỏ may 3 sắp lên sóng, đồng thời tiết lộ chuẩn bị bấm máy phim chuyển thể từ Truyện Kiều.
TP - Trong một hội thảo mới đây, đại diện Bộ GD&ĐT cho biết, sách giáo khoa dành cho bậc học phổ thông hiện hành còn nhiều yếu tố mang bóng dáng tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”. Có nhiều biện pháp thay đổi điều này, kể cả việc giảm tải, lược bỏ một số tác phẩm, trong đó có trích đoạn của kiệt tác truyện Kiều.
TP - Sự đắn đo của nhiều người mỗi lần nhắc tới tác phẩm thử nghiệm chuyển thể từ Truyện Kiều có lẽ không còn. Một nhà phê bình sân khấu nói “tôi thích” sau buổi tổng duyệt Kiều của Nhà hát Kịch Việt Nam hôm 8/11.
Cho hai đoạn thơ thuộc phần trích Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 sáng 4/6 trường chuyên Ngoại ngữ (Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội) yêu cầu thí sinh nêu cảm nhận để lấy 6 điểm.
TP - Với Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương, thế kỷ 18 đã trở thành thế kỷ Phục hưng của Việt Nam khi người con gái được đặt vào vị trí tuyệt mỹ; khi quyền sống, quyền tự do yêu đương được đặt ngang với trời đất.
TP - Năm xa ấy anh Trần Minh Báo, Chủ tịch huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa đón đoàn viết lách về chơi huyện nhà. Lèn chặt trên chiếc U - Oát cà tàng là những nhà văn Nguyễn Bảo, Phạm Hoa, nhà thơ Nguyễn Hồng Hà, Vương Trọng (Văn nghệ QĐ) Kim Cúc (Đài tiếng nói VN)…
TP - Đại tá nhà văn Phạm Quang Đẩu, nguyên phóng viên báo Quân đội nhân dân là một người mê Kiều. Đại tá có kiểu mê hơi bị riêng. Mê người mê Kiều! Thấy người viết bài này tất tả sắm sanh tư liệu cho loạt bài Chuyện về Truyện Kiều, đại tá bộc bạch rằng sẽ gửi cho tôi một thứ của độc. Của độc ấy thế này.