TPO - Quân đội Mỹ ngày 14/3 cho biết một chiếc máy bay chiến đấu của Nga đã va chạm với một máy bay không người lái của Mỹ. Các lực lượng Mỹ sau đó đã phải để chiếc máy bay không người lái rơi xuống vùng biển quốc tế.
TPO - Hai phi công Nga điều khiển chiếc cường kích ném bom Su-34 gặp sự cố và lao vào toà nhà dân cư khiến hàng chục người thiệt mạng có thể sẽ bị buộc tội, giới chức Nga cho biết ngày 18/10.
TPO - Không quân Ukraine thông báo trên Facebook rằng lực lượng của họ vừa bắn rơi một máy bay chiến đấu mang theo tên lửa của Nga ở thành phố Nova Kakhovka, phía Đông Kherson, nơi đang nằm trong sự kiểm soát của quân Nga.
TPO - Không quân Ấn Độ (IAF) đang trong quá trình mua sắm 114 máy bay phản lực đa năng, một dự án dự kiến trị giá 1,3 nghìn tỷ Rupi và kéo dài ít nhất một thập kỷ cho đến khi chiếc máy bay chiến đấu đầu tiên được chuyển giao.
TPO - Hai đường băng của căn cứ không quân Khmeimim ở Latakia, Syria nằm sát bờ biển Địa Trung Hải, đã được mở rộng thêm 300 mét và cộng thêm chiều dài trước đó là đã đủ để đón hầu hết mọi loại máy bay chiến đấu của Nga.
TPO - Tháng 5 năm 2021, một bài báo trên tờ Izvestia đưa tin rằng Trung đoàn Hàng không số 2 ở Chelyabinsk đã nhận được đợt giao hàng đầu tiên một mẫu máy bay ném bom siêu âm Su-34 được tân trang lại.
TPO - Năm năm kể từ khi trở lại Trung Đông bằng việc thiết lập căn cứ quân sự ở Syria, Nga đang tiến vào các thị trường vũ khí mà Mỹ bỏ trống, đồng thời tăng cường bán hàng cho các khách hàng truyền thống.
Sau khi hợp nhất hai tập đoàn chế tạo máy bay lừng danh Sukhoi và Mikoian Gurevich (MiG), ban lãnh đạo mới đã tuyên bố kế hoạch trình làng chiếc máy bay điện đầu tiên của Nga vào tháng 7 năm 2021.
TPO - Vụ rơi tiêm kích MiG-21 Bison của Không quân Ấn Độ (IAF) hôm thứ Tư đã một lần nữa dấy lên những lời kêu gọi về việc cho nghỉ hưu đội máy bay từng là lực lượng tiêm kích tiền tuyến của đất nước, đã phục vụ Ấn Độ trong hơn 50 năm.
TPO - Trong Chiến tranh Lạnh, Lực lượng Phòng không Liên Xô (VPVO) cần một loạt máy bay đánh chặn hạng nặng để tuần tra biên giới rộng lớn của mình. Hầu hết các máy bay chiến đấu “hạng nhẹ” thông thường như những chiếc MiG đời đầu đều không đáp ứng được nhiệm vụ, vì chúng thiếu tầm bay và tốc độ để nhanh chóng leo lên và đánh chặn các máy bay ném bom siêu âm của Mỹ, được cho là sẽ bay qua Bắc Cực để ném bom xuống Liên Xô.
TPO - Tiêm kích MiG-29 của Nga bay lần đầu tiên vào năm 1977. 42 năm sau, đây là một trong những dòng máy bay chiến đấu nhiều nhất thế giới. Tính đến năm 2018, khoảng 820 chiếc MiG-29 và các biến thể đã được đưa vào biên chế, chiếm 6% tổng số máy bay quân sự trên thế giới.
TPO - Một phi công thử nghiệm ở Nga đã lái chiếc máy bay chiến đấu Su-57 mới mà không có mái vòm bảo vệ như thường lệ, giống như người ta lái ô tô mui trần, nhưng ở cái lạnh cắt da cắt thịt.
TPO - Đi vào hoạt động từ năm 2002, Su-30MKI là máy bay chiến đấu hạng nặng nhất và có năng lực nhất trong Không quân Ấn Độ và ngày nay trở thành xương sống của phi đội Ấn Độ với hơn 270 máy bay đang phục vụ. Các máy bay chiến đấu này đi vào hoạt động tương đối nhanh chóng, với 50 chiếc bắt đầu hoạt động vào đầu năm 2005, thay thế các tiêm kích MiG-23, MiG-27 và các biến thể cũ hơn là MiG-21 trong biên chế tiền tuyến.
TPO - Nga được cho là đang có kế hoạch trang bị cho máy bay chiến đấu hạng nặng Su-30 tên lửa hành trình chống hạm tầm xa mới Kh-32, được kỳ vọng sẽ tạo ra một cuộc cách mạng về khả năng của dòng máy bay này và mở rộng đáng kể khả năng của Không quân Nga trong việc chống lại tàu chiến của đối phương ở những phạm vi cực lớn.
TPO - Không quân Ấn Độ đã bảo vệ quyết định điều các máy bay chiến đấu MiG-21 cũ kỹ đối đầu với các máy bay F-16 hiện đại hơn nhiều của Pakistan trong các cuộc giao tranh trên không hồi năm ngoái.
TPO - Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu đã thảo luận về viện trợ nhân đạo cho Syria với Tổng thống Bashar Assad trong chuyến đi tới Damascus hôm thứ Hai. Máy bay chiến đấu Sukhoi Su-35S hộ tống ông Shoigu qua không phận Syria.
TPO - Nga có thể tái dựng dự án máy bay tiêm kích chống vệ tinh nhằm đáp trả việc Mỹ thành lập lực lượng vũ trụ. Ngoài ra, Nga đang tiến hành chế tạo những phương tiện tiêu diệt khác đối với các mục tiêu của đối phương trên vũ trụ.
Sở hữu những thông số ưu việt và khả năng cơ động cao, tiêm kích Su-37 Terminator của Nga vẫn không được đưa vào biên chế do chi phí sản xuất quá đắt đỏ.