TPO - Các nhà khoa học đã phát hiện ra các loại virus lây nhiễm vi khuẩn, được gọi là thể thực khuẩn, trong phân động vật và đang kiểm tra xem chúng có thể hoạt động hiệu quả như thuốc kháng sinh hay không.
TPO - Các loại thực phẩm dưới đây có rất nhiều vitamin và khoáng chất rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, nếu không để ý bạn kết hợp khi uống thuốc thì có thể giảm tác dụng của thuốc, thậm chí gây tổn hại cho sức khỏe của bạn.
TPO - Theo một nghiên cứu mới từ hơn 40.000 trường hợp ung thư ở Thụy Điển, uống thuốc kháng sinh có thể làm tăng nguy cơ phát triển ung thư đại tràng từ 5 năm đến 10 năm.
TPO - Cơ quan chức năng tỉnh Tây Ninh vừa phát hiện một lô hàng thuốc kháng sinh khủng không rõ nguồn gốc trị giá hơn 1 tỷ đồng. Đối tượng khai chuẩn bị tuồn ra bán cho người bệnh thì bị phát hiện.
TPO - Chiều 20/3, tại Đà Nẵng, trong khuôn khổ Hội nghị của Hiệp hội kiểm soát nhiễm khuẩn châu Á Thái Bình Dương (APSIC) lần thứ 9, BD – một công ty hàng đầu về công nghệ y tế trên thế giới công bố kế hoạch hành động 5 năm chống đề kháng kháng sinh tại Việt Nam (2018 – 2022).
TP - Kê đơn điện tử tại hầu hết các bệnh viện đã giúp làm giảm nhiều sai sót trong kê đơn thuốc cho bệnh nhân ngoại trú. Tuy nhiên, tình hình kê đơn và sử dụng thuốc ở Việt Nam vẫn đang tồn tại một số bất cập như lạm dụng kháng sinh, kê nhiều thuốc chưa hợp lý cho một đơn thuốc.
TP - Ngày 24/8/2018 tại Hưng Yên, Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội Viettel phối hợp với Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến và khai trương Ứng dụng Công nghệ Thông tin kết nối các cơ sở cung ứng thuốc toàn quốc.
TP - Viêm họng là bệnh thường gặp và cũng là một trong những bệnh mà người dân thường tự ý mua thuốc kháng sinh điều trị. Về vấn đề này, PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh, Giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng T.Ư cho biết:
TP - Ngày 21/9, phát biểu tại Hội nghị Sơ kết giai đoạn I thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về phòng, chống kháng thuốc, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết, Bộ sẽ thí điểm giám sát bằng hệ thống camera tại nhà thuốc và đưa tiêu chí bán thuốc kháng sinh theo đơn vào tiêu chuẩn nhà thuốc đạt Thực hành tốt (GPP).
Rất nhiều người khi bị sốt xuất huyết đã tự ý mua thuốc điều trị tại nhà. Điều đó đã dẫn tới những hệ lụy như làm bệnh nặng hơn, mất cơ hội để được chữa bệnh kịp thời và còn bị tai biến do thuốc... Các thuốc mà người bệnh thường mua về tự điều trị là thuốc hạ sốt giảm đau và thuốc kháng sinh.
TP - Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) và Sở Y tế Hà Nội vừa quyết định đình chỉ 2 loại thuốc gồm Cefpodoxime Proxetil Tables USP 100mg do Công ty TNHH MTV Dược phẩm T.Ư 2 nhập khẩu và Rhetanol Fort (Paracetamol 650mg) do Công ty Cổ phần Dược Đồng Nai sản xuất.
Bệnh màng não cầu (viêm màng não mô cầu) gây bởi vi khuẩn Neisseria meningitidis (còn gọi là khuẩn màng não cầu). Vi khuẩn này được chia thành 13 “nhóm huyết thanh” ký hiệu bằng các chữ trong bảng chữ cái như A, B và C.
TP - Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên khẳng định, tình trạng kháng thuốc kháng sinh làm tăng thời gian điều trị, nguy cơ tử vong cao và chi phí ngày càng tăng. Nguyên nhân của tình trạng này là việc bác sĩ lạm dụng kê đơn kháng sinh và nhiều cha mẹ tự ý mua thuốc điều trị cho con.
Thông tin ban đầu từ cơ quan điều tra, ông Nguyễn Minh Hùng - Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty CP VN Pharma - bị khởi tố với tội danh buôn lậu. Ông Hùng đã lấy pháp nhân Công ty VN Pharma móc nối với một số đối tượng nhập khẩu số lượng lớn thuốc không rõ nguồn gốc.
TPO - Bà Bùi Thị Tý (49 tuổi, trú thôn Đức Thắng, xã Thượng Ninh, huyện miền núi Như Xuân (Thanh Hóa) suýt bị mù do mủ cây xương rồng bắn vào mắt trái, gây bỏng giác mạc.
Nếu bạn kết hợp sữa chua với xúc xích, thịt hun khói, các sản phẩm đông lạnh chế biến từ thịt, thuốc kháng sinh… có thể gây táo bón, các bệnh về dạ dày và nặng nhất có thể gây chết người.
Một nhà vi trùng học hàng đầu tuyên bố, lượng thuốc kháng sinh chúng ta hấp thu từ thịt và các sản phẩm bơ sữa có thể là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện bí ẩn của hàng loạt bệnh dịch thời hiện đại, chẳng hạn như bệnh tiểu đường thời thơ ấu, hen suyễn, dị ứng thực phẩm, tự kỷ, eczema hay béo phì.
TP - Mới đây, Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc (DI & ARD) cảnh báo về phản ứng có hại của 4 nhóm thuốc, trong đó đứng đầu là thuốc kháng sinh.
TPO -“-Cho xem lưỡi!”- Chúng ta cần được nghe mệnh lệnh như vậy không chỉ trong trường hợp bác sĩ khám họng. Bởi những thay đổi trên lưỡi có thể là tín hiệu về nhiều loại bệnh. Các thầy thuốc Đông y và Tây y đánh giá chúng thế nào?
TP - Tất cả bắt đầu từ penicylin. Ngày nay đã có trên 100 loại khác nhau và liên tục xuất hiện những sản phẩm tiếp theo – ngày càng tốt hơn. Nhiều ý kiến khác nhau liên quan đến việc sử dụng chúng. Không phải tất cả đều đúng.
TP - Chúng ta tìm đến thuốc kháng sinh quá thường xuyên, thêm nữa không phải lúc nào cũng sử dụng theo đúng chỉ định của bác sĩ. Hệ quả vi trùng ngày càng mẫn cảm với loại vũ khí này. Nên sử dụng thế nào, để thuốc phát huy tác dụng?