TPO - Cứ 10 trẻ ở Việt Nam chỉ có gần 5 trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Trong khi đó, vẫn còn tình trạng quảng cáo tràn lan, sai sự thật và thiếu căn cứ khoa học các sản phẩm thay thế sữa mẹ.
TPO - “Không phải những gia đình khó khăn thì con mới bị thấp còi, mà cả những gia đình có điều kiện, thừa kinh tế cung cấp cho con nhưng trẻ vẫn gặp tình trạng này?” – GS.TS.BS Trần Hữu Dàng, Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam nói.
TPO - Thấy con đạt chiều cao không như ý, không ít phụ huynh tìm mua các loại thực phẩm chức năng, sữa bổ sung canxi và các chất dinh dưỡng… mà không tham khảo ý kiến của bác sĩ.
TPO - Đối với học sinh THCS, học sinh thành thị thừa cân chiếm 20,9%, trong khi học sinh nông thôn là 7,9%. Tuy nhiên, học sinh THCS vùng nông thôn lại có tỷ lệ thấp còi lên tới 20,1%, còn học sinh thành thị là 3,8%.
TP - Mỗi ngày, các bác sĩ chuyên khoa Nội Tiết-Chuyển Hóa-Di truyền (Bệnh viện Nhi T.Ư) tiếp nhận từ 30-50 trường hợp đến khám chậm tăng trưởng chiều cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chậm tăng trưởng chiều cao ở trẻ, trong đó thiếu hóc môn tăng trưởng là một trong những nguyên nhân quan trọng.
TPO - Việc trẻ chậm tăng trưởng chiều cao mặc dù có cân nặng bình thường, vẻ mặt “non” hơn so với tuổi, đi kèm một số dấu hiệu như sứt môi, chẻ vòm,…có thể là biểu hiện của chậm tăng trưởng ở trẻ.
Làm sao diễn tả hết nỗi lòng của người mẹ khi có con bị suy dinh dưỡng, thấp còi: lo lắng cho sức khỏe trẻ, xót xa khi thấy con thấp bé hơn bạn bè cùng trang lứa, băn khoăn và đôi khi là những mệt mỏi, bất lực vì chưa thể tìm ra giải pháp…
TP - PGS.TS Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, khẩu phần ăn hằng ngày của người Việt Nam không đáp ứng đủ 100% nhu cầu về các vitamin và chất khoáng.
“Ăn uống, khẩu phần canxi chưa đáp ứng được nhu cầu là nguyên nhân khiến trẻ dù đã bổ sung các dưỡng chất tăng chiều cao cho con mà chiều cao của trẻ cứ giậm chân tại chỗ” - PGS.TS Lê Bạch Mai - Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng cho biết.
Trong khẩu phần ăn của trẻ em nước ta, các yếu tố dinh dưỡng rất cần thiết đối với quá trình tăng trưởng chiều cao là canxi và vitamin D nhưng lại chưa đáp ứng được nhu cầu.
Cứ 10 năm người dân Việt Nam chỉ cao thêm được 1 cm, trong khi nước láng giềng Thái Lan và Trung Quốc tăng hơn 2 cm. Hiện chiều cao trung bình của thanh niên Việt đều thấp hơn so với nhiều nước.
TP - Tại hội thảo “Giải pháp giúp phát triển chiều cao cho trẻ”, do Trung tâm Dinh dưỡng TPHCM và nhãn hàng Lackid tổ chức hôm 26/3 tại TPHCM, bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Diệp- Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TPHCM cho biết, tỷ lệ trẻ thấp còi ở Việt Nam đứng thứ 13 của thế giới.
Ngày 1-3-2011, tại Zurich – Thụy Sĩ, Công ty CP Sữa Việt Nam - Vinamilk chính thức ký kết hợp tác quốc tế về Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Dinh dưỡng với 3 đối tác hàng đầu Châu Âu chuyên về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng khoa học vi chất và vi sinh.