TPO - Quan chức Lầu Năm Góc cho biết, Mỹ sẽ không triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối THAAD để đánh chặn tên lửa trên bầu trời Ukraine.
TPO - Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) mà Mỹ gửi đến Israel sẽ giúp tăng cường khả năng phòng không của nước này bằng cách nhắm vào loại tên lửa mà Iran thường sử dụng, một nhà phân tích quân sự của CNN cho biết.
TPO - Trước tình hình căng thẳng ngày càng gia tăng, ngày 21/10, Mỹ tuyên bố sẽ đưa hệ thống phòng thủ tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) và các khẩu đội phòng không Patriot bổ sung tới Trung Đông để tăng cường bảo vệ quân đội Mỹ trong khu vực, đồng thời hỗ trợ phòng thủ cho đồng minh Israel.
TPO - Ukraine được cho là đã đề nghị Mỹ lắp đặt các hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao tại một trong những khu vực phía Đông giáp với Nga, hãng thông tấn Tass đưa tin hôm 7/2, trích dẫn một nguồn tin ngoại giao.
TPO - Ngày 2/11, một tờ báo của Triều Tiên đã cáo buộc Hàn Quốc âm mưu triển khai thêm một dàn pháo thuộc hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD, cảnh báo động thái mạnh mẽ như vậy sẽ dẫn đến "sự tự hủy diệt".
TPO - Ngày 3/5, các cơ quan tuyên truyền Triều Tiên đã đồng loạt chỉ trích việc Mỹ gần đây diễn tập liên quan tới pin của hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD), gọi đây là hành động khiêu khích và đe dọa.
TPO - Tập đoàn vũ khí hàng đầu của Mỹ Lockheed Martin đã được Lầu Năm góc trao cho một hợp đồng mua vũ khí trị giá 2,4 tỷ USD vào ngày 1/ 4, trong đó có các tên lửa đánh chặn THAAD, một số trong số đó dự kiến sẽ được chuyển giao cho Vương quốc Ả rập Xê út.
TPO - Ngày 4/3, Bộ Tư lệnh châu Âu (EUCOM) cho biết quân đội Mỹ đã triển khai hệ thống tên lửa chống đạn đạo phòng thủ khu vực cao (THAAD) cho Israel để chuẩn bị cho một cuộc tập trận tại nước này.
TPO - Bộ Quốc phòng Hàn Quốc ngày 23/4 thông báo bắt đầu vận chuyển thiết bị, vật liệu xây dựng và điều động nhân sự tới căn cứ triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) ở thị trấn Seongju thuộc tỉnh Bắc Gyeongsang, cách thủ đô Seoul 300km về phía Nam.
TPO - Theo nhà ngoại giao cấp cao của Moscow, Washington lợi dụng mối đe dọa tên lửa từ Triều tiên làm lý do để triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) gần biên giới Nga và Trung Quốc.
TPO - Không quân Trung Quốc đã tiến hành các cuộc tập trận gần Bán đảo Triều Tiên nhằm đối phó tình huống tấn công bất ngờ xuất hiện trên biển, theo tin tức trên phương tiện truyền thông trong nước.
TPO - Bộ Quốc phòng Hàn Quốc ngày 4/9 thông báo Lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc sẽ triển khai thêm 4 bệ phóng cho Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) tại căn cứ quân sự phía nam nước này.
TPO - Theo nhà ngoại giao cấp cao Nga, Moscow không xem CHDCND Triều Tiên là mối đe dọa đáng kể đối với an ninh thế giới, tuy nhiên, “những bước đi vội vàng” có thể khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn.
TPO - Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã lên án việc Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo qua Nhật Bản hôm 29/8 là hành động “quá khích”, đồng thời yêu cầu Bình Nhưỡng từ bỏ vũ khí hạt nhân và chương trình hạt nhân. Cũng tại cuộc họp, Nga và Trung Quốc chĩa mũi nhọn về các động thái quân sự của Mỹ và Hàn Quốc.
TPO - Một tướng không quân về hưu của Mỹ cảnh báo, Washington chỉ cần 15 phút để “san phẳng” Triều Tiên trong trường hợp nước này tiến hành tấn công hạt nhân.
TPO - Trong tuyên bố mới nhất, quân đội Triều Tiên tuyên bố đang cân nhắc tấn công đảo Guam để “trả đũa” Mỹ. Tuy nhiên, kế hoạch của Bình Nhưỡng có thực sự khả thi không khi từ lâu phần lãnh thổ này được xem là tiền đồn quân sự chiến lược quan trọng hàng đầu của Washington trên Thái Bình Dương.
TPO - Bắc Kinh luôn phản đối việc Hàn Quốc triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) của Mỹ, nên khi kế hoạch này được tiếp tục sau thời gian gián đoạn, Trung Quốc có thể tìm cách trả đũa lại Seoul. Nhưng đối với Mỹ, quốc gia đông dân nhất thế giới lại tỏ ra hòa nhã và dè chừng hơn.
TPO - Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm qua tuyên bố chính quyền của ông sẽ ‘xử lý’ Triều Tiên sau khi nước này tiến hành thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) được cho là có thể chạm tới lãnh thổ Mỹ.
TPO - Theo Bộ Quốc phòng Hàn Quốc, Seoul và Washington đã bắt đầu tham vấn về việc tiếp tục triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) sau thời gian trì hoãn để đánh giá tác động môi trường.
TPO - Trong khi đảng cầm quyền ủng hộ các biện pháp đối phó của chính quyền Moon Jae-in, trong đó có tái triển khai THAAD, chống lại vụ thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới nhất của Bình Nhưỡng, các đảng đối lập lên tiếng chỉ trích chính sách của Tổng thống Hàn Quốc đối với nước láng giềng Triều Tiên.
TPO - Đáp trả lại vụ thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mới nhất của Triều Tiên, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in thông báo sẽ triển khai loạt các thiết bị của Hệ thống phòng thủ tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) ở căn cứ quân sự Mỹ tại Hàn Quốc. Tuy nhiên, động thái này vấp phải sự phản đối gay gắt từ Trung Quốc.
TPO - Hàn Quốc đã công bố kế hoạch về đánh giá tác động môi trường bổ sung của Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD), dự kiến sẽ kéo dài ít nhất vài tháng.
TPO - Cơ quan Quốc phòng Mỹ (MDA) đã công bố những hình ảnh và video ghi lại quá trình thử nghiệm thành công hệ thống THAAD hôm qua, 11/7. Đoạn video cho thấy THAAD đã bắn hạ một tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM).
TPO - Một chỉ huy quân đội hàng đầu của Mỹ cho biết, Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) được Lực lượng Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc (USFK) triển khai tại một địa điểm “tối ưu” nhằm bảo vệ hơn 10 triệu người dân Hàn Quốc sống ở phía nam Bán đảo Triều Tiên.
TPO - Mỹ đang có kế hoạch thử nghiệm Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) chống lại tên lửa đạn đạo tầm trung trong những ngày tới trong bối cảnh căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên leo thang, theo tin tức độc quyền của Reuters.
TPO - Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc cho biết, nhìn thấy khả năng cao về việc Triều Tiên sẽ tiến hành thử nghiệm hạt nhân lần thứ 6 sau khi phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) lần đầu tiên.