Có 7 kết quả :

Công nhân làm việc tại Công ty TNHH New Apparel Far Eastern (Việt Nam). Ảnh: H.C

Tăng giờ làm thêm: Vừa mừng vừa lo

TP - Với quy định tăng giờ làm thêm, doanh nghiệp được ví như “hạn hán gặp mưa rào”. Tuy nhiên, nếu ngành chức năng không thường xuyên kiểm tra, giám sát rất dễ dẫn đến kiện cáo, đình công vì người lao động bị ép làm nhưng chế độ không tương xứng.
Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung. Ảnh: Quochoi.vn

Đề xuất tăng 180% giới hạn giờ làm thêm trong tháng của người lao động

TPO - Chính phủ đề xuất nâng giới hạn về thời giờ làm thêm trong tháng từ không quá 40 giờ lên không quá 72 giờ. Theo Ủy ban Xã hội, đề xuất này tăng 180% so với quy định tại Bộ luật Lao động năm 2019 và tăng 240% so với Bộ luật Lao động năm 2012 (quy định 30 giờ), tương ứng với 9 ngày làm việc bình thường.
Chính sách cụ thể nhất theo Chương trình phục hồi thị trường lao động là đề xuất tăng giờ làm thêm tối đa.

Phục hồi thị trường lao động: Tăng giờ làm thêm lên tối đa 300 giờ/ năm

TPO - Bộ LĐ-TB&XH vừa ban hành Chương trình hỗ trợ phục hồi và phát triển thị trường lao động, với hàng loạt đầu mục công việc được đề ra, như kết nối cung – cầu, đưa người lao động trở lại thành phố, giới thiệu việc làm, hỗ trợ vốn… Tuy nhiên, cụ thể nhất là đề xuất tăng giờ làm thêm lên tối đa 300 giờ/năm.
Phát biểu tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng vi phạm quy định về giờ làm thêm còn phổ biếnảnh: Như Ý

Tăng giờ làm thêm là đi ngược xu hướng

TP - Ngày 14/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi). Đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu, tăng giờ làm tiếp tục là hai vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội.