TPO - Nguyễn Đức Duy (Josh Nguyen) đã hoàn thành chương trình tâm lý học lâm sàng ở bậc đại học và thạc sĩ ở Úc. Hiện tại Duy đang tiếp tục chương trình tiến sĩ tâm lý ở Trung tâm nghiên cứu sức khỏe tâm lý cho trẻ tuổi vị thành niên tại Đại Học Melbourne. Theo Duy, một điểm khác đặc biệt của ngành tâm lý là cần hiểu rõ văn hoá nơi mình thực hành tâm lý.
TPO - Bộ GD&ĐT cho biết thống kê từ Hệ thống cơ sở dữ liệu về giáo dục đại học do Bộ xây dựng và quản lý thống nhất (HEMIS), năm 2024, cả nước có 743 giáo sư đang công tác tại các cơ sở giáo dục đại học.
TPO - 3 tin vui của giáo viên mầm non sau tăng lương cơ sở; Tin mới vụ 63 giáo viên tố bị 'xù' tiền học thạc sĩ ; Mức lương giáo viên từ 1/7 mỗi người tăng được bao nhiêu?,... là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TPO - Với mục đích tìm ra vật liệu làm mát bề mặt mà không tiêu hao năng lượng, từ đó giúp giảm tiêu thụ điện năng, giảm lượng khí thải CO2 trong không khí,bảo vệ môi trường..., đề tài nghiên cứu đã giúp Phạm Thị Hồng là một trong hai nghiên cứu sinh được trao học bổng của Quỹ học bổng lãnh đạo trẻ Ryoichi Sasakawa, Nhật Bản (Sylff) năm học 2023 - 2024.
TPO - Nguyễn Viết Gia Khánh là sinh viên năm ba chuyên ngành giảng dạy tiếng Đức, trường Đại học Hà Nội. Năm 2023, Khánh trúng tuyển học bổng nghiên cứu sinh trường Đại học tổng hợp Giessen, Cộng hòa Liên bang Đức và đã có những trải nghiệm đáng nhớ tại đây.
TP - Không chỉ tạo môi trường để các bạn trẻ trưởng thành, hoàn thiện kỹ năng, tổ chức Đoàn còn là “bệ đỡ” cho những sáng tạo, sáng kiến, nghiên cứu của học sinh, sinh viên; góp hành trang để người trẻ viết tiếp ước mơ.
TPO - Năm vừa qua có lẽ là một năm trọn vẹn với Nguyễn Trần Nam: tốt nghiệp xuất sắc Đại học Bách khoa Hà Nội, có 5 công bố khoa học, đạt Sinh viên 5 Tốt cấp Trung ương và bắt đầu hành trình du học Mỹ với học bổng toàn phần.
TP - Có những khoảnh khắc muốn gục ngã nhưng rồi chàng trai trẻ lại đứng lên đi tiếp, bởi ở đó có trái tim thắp lửa cho giấc mơ “làm gì đó cho quê hương”.
TP - Nghiên cứu và công bố khoa học là một quá trình được các nhà khoa học trẻ Việt Nam ở nước ngoài ví như "cuộc chạy marathon" không hạn định, tạm quên đi sự thụ hưởng, thời gian dành cho cuộc sống riêng và chấp nhận sự đánh đổi không báo trước.
TPO - Trần Đào Anh Thiện đang là nghiên cứu sinh Tiến sĩ năm thứ ba tại Đại học Tây Úc, chuyên ngành Sinh học phân tử và Công nghệ Sinh học. Với kinh nghiệm tham gia các phong trào Đoàn - Hội từ khi còn là sinh viên, anh được tín nhiệm đảm nhận các vai trò Phó Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam tại Úc, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam bang Tây Úc, đồng thời là Bí thư Chi bộ Lưu học sinh Việt Nam tại Perth.
TP - Sau 10 năm, chất lượng đào tạo tiến sĩ ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng luận án chỉ ở tầm báo cáo tổng kết, không có cái mới và thiếu những luận án có tính ứng dụng.
TPO - Trần Vương Thế Vinh (29 tuổi) sinh ra tại Tây Ninh đang theo học chương trình Tiến sĩ chuyên ngành Phẫu thuật tạo hình tại Đại học Quốc gia Seoul (Hàn Quốc). Đồng thời anh còn đảm nhiệm vai trò là giảng viên của Khoa Y, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Nuôi dưỡng ước mơ trở thành bác sĩ từ khi là học sinh cấp 3, Thế Vinh đã không ngừng nỗ lực học hỏi, tìm tòi nghiên cứu về lĩnh vực tế bào gốc, nhờ đó anh chàng nhận được 6 học bổng từ trường Đại học Quốc gia Seoul.
TPO - Chi phí đào tạo 1 tiến sĩ ở Việt Nam tại các trường đại học công lập trung bình khoảng 16 triệu đồng/năm, trong khi nhiều nước trên thế giới phải gấp từ 22 - 56 lần.
TPO - Nguyễn Hưng Quang Khải (sinh năm 2000) đang là nghiên cứu sinh ngành Toán tài chính tại Đại học Manchester, Anh Quốc với học bổng toàn phần dài 3,5 năm. Trước đó nam sinh cũng xuất sắc nhận học bổng 100% tại trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP.HCM và học bổng bán phần tham dự kỳ trao đổi sinh viên 6 tháng tại đại học UTS ở Úc.
TPO - Bác sĩ Phạm Lê Duy (SN 1987, sống ở TP HCM) tốt nghiệp Tiến sĩ tại Hàn Quốc và hiện vừa giảng dạy bộ môn Sinh lý-Sinh lý bệnh miễn dịch, khoa Y, Đại học Y Dược TP HCM, vừa khám, điều trị bệnh tại Bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM. Tuy lịch làm việc, nghiên cứu dày đặc nhưng anh vẫn dành thời gian cho những hoạt động mang màu sắc thanh niên.
Ngày 16/9, Quỹ Phát triển Đại học Quốc gia TPHCM phối hợp NovaGroup trao 200 suất học bổng (mỗi suất trị giá 5 triệu đồng) đến các bạn sinh viên, học sinh Đại học Quốc gia TPHCM đã nỗ lực vượt khó, học tốt năm học 2021 - 2022. Tổng kinh phí trao học bổng dịp này trị giá 1 tỷ đồng, do NovaGroup tài trợ.
TPO - 30 học giả trẻ Việt Nam xuất sắc đã giành “Học bổng Khoa học Công nghệ đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ du học nước ngoài” năm 2022 của Tập đoàn Vingroup với tổng trị giá 48 tỷ đồng.
TPO - Cựu sinh viên K52 chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, trường ĐH Ngoại thương Nguyễn Minh Ngọc không chỉ sở hữu thành tích học tập xuất sắc ở bậc Đại học với GPA 3.84/4.0, học bổng tiến sĩ toàn phần tại trường Đại học James Cook, Úc mà còn là tác giả của nhiều công trình nghiên cứu được đăng trên các tạp chí khoa học danh tiếng thuộc danh mục ISI/SCOPUS, như Information Technology for Development, Journal of Financial Economic Policy, International Journal of Social Economics, Post-Communist Economies,…
TPO - Anh Hào, Việt Hoa, Mạnh Thắng, Anh Khoa, Thi Vũ, Kim Ngọc... là những gương mặt du học sinh nổi bật với nhiều thành tích trong học tập và nghiên cứu ở nước ngoài. Khép lại năm 2021, 6 bạn trẻ cùng tâm sự, chia sẻ về cuộc sống và những trải nghiệm.
TP - Tại Diễn đàn Hà Nội lần thứ nhất về khoa học giáo dục và sư phạm (Hafpes 2021) do Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội và Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức mới đây, các chuyên gia cho rằng, rất nhiều đề tài nghiên cứu về khoa học giáo dục không xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn.
TP - Những điều chỉnh liên quan tiêu chí bài báo khoa học trong quy chế đào tạo tiến sĩ vừa được Bộ GD&ĐT ban hành (Thông tư 18) đang nhận được nhiều ý kiến tranh cãi. Hôm qua, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, người ký ban hành quy chế này, trao đổi với Tiền Phong quan điểm của Bộ về những điều chỉnh trên.
TP - Đề án 89 của Chính phủ về nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030 đã chính thức đi vào thực tế. Tuy nhiên, việc các đề án hàng nghìn tỷ đồng trước đó về đào tạo tiến sĩ cho các trường đều không đạt được như mong muốn đang khiến dư luận băn khoăn.
TPO - Nghiên cứu sinh, học viên dùng bằng giả ĐH Đông Đô đến từ hơn 20 trường đại học; Việt Nam giành 5 huy chương Olympia Vật lý quốc tế năm 2020; Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Tĩnh vi phạm trong bổ nhiệm, biệt phái giáo viên.
TP - Theo quy định, luận án tiến sĩ phải được phản biện độc lập (phản biện kín) trước khi được đưa ra bảo vệ ở hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở đào tạo. Quy định này tiếp tục được đưa vào dự thảo Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến.
TPO - Trong hai ngày 27-28/11, Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam tiêu biểu toàn cầu lần II năm 2019 đã diễn ra nhiều hoạt động với mục tiêu kết nối và phát huy chất sám, trí tuệ của lực lượng trí thức trẻ Việt vì sự phát triển bền vững của đất nước. Sự trẻ trung và những nụ cười đã luôn lấp lánh tại Diễn đàn.
TPO - Nữ nghiên cứu sinh ngành Luật Vũ Linh - đại biểu Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ II năm 2019. Cô không chỉ nghiên cứu khoa học mà còn đồng sáng lập ra trường đào tạo ngôn ngữ - nghệ thuật - kỹ năng.
TP - Sau vụ việc “lò ấp” tiến sĩ bị phát hiện, năm 2017, Bộ GD&ĐT đã ban hành thông tư mới nhằm siết chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, trong khi các ngành kỹ thuật, kinh tế chất lượng đào tạo đã có nhiều thay đổi thì khối ngành khoa học xã hội vẫn giậm chân tại chỗ.
TP - Thầy giáo Nguyễn Văn Yên, giáo viên dạy môn Vật lý, trường THPT Yên Thành 3, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An vừa bảo vệ xuất sắc luận án tiến sĩ ngành Vật lý kỹ thuật tại Đại học Bách khoa Hà Nội. Trong thời gian làm nghiên cứu sinh, thầy giáo Yên đã có 7 bài báo khoa học đăng trên hệ thống tạp chí ISI quốc tế.