TPO - Tối 17/8 (tức 14/7 Âm lịch), chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) đón hàng trăm lượt người dân và du khách thập phương đến dự lễ Vu Lan báo hiếu, một trong những lễ truyền thống được xem trọng nhất của Phật giáo.
TPO - Tối 14 tháng Giêng (ngày 23/2) hàng trăm người dân đổ về chùa Phúc Khánh (tổ đình Phúc Khánh, Đống Đa, Hà Nội) để tham dự lễ cầu an hay trước đây gọi là lễ dâng sao giải hạn. Thời tiết Hà Nội chìm trong mưa mù không ảnh hưởng đến số lượng người đổ về chùa Phúc Khánh.
TPO - Năm nay, khóa lễ tại chùa Phúc Khánh được chia làm nhiều ngày nên tình trạng đông đúc, chen lấn tại khu vực trước cửa cũng như trong khuôn viên chùa không còn.
TP - Không chỉ có chen lấn xô đẩy, lễ hội dần biến đổi vì người dân đặt nặng sự cầu xin hơn chiêm bái, vãng cảnh. Những lễ giải hạn, dâng sao, lễ cầu an trị giá cả trăm triệu đồng không hiếm. Các chuyên gia văn hóa nhận định, quá nặng cầu cúng, xin lộc, lễ hội sẽ mất đi ý nghĩa vốn có.
TPO - Tối 29/8 (14/7 Âm lịch), hàng nghìn người dân Thủ đô, du khách thập phương đã đổ về chùa Phúc Khánh để dự lễ Vu Lan - Báo hiếu, một trong những lễ truyền thống được xem trọng nhất của Phật giáo.
TPO - Tối 2/2 (tức 12 tháng Giêng) tại Tổ đình Phúc Khánh (quận Đống Đa, TP Hà Nội) đã diễn ra đại lễ cầu an đầu năm Quý Mão 2023. Hàng trăm người dân ngồi chật kín khuôn viên chùa Phúc Khánh chờ sư thầy làm lễ dâng sao giải hạn đầu năm.
TPO - Hôm nay mới mùng 2 Tết âm lịch Quý Mão 2023, người dân Thủ đô cùng du khách thập phương đã về Tổ đình Phúc Khánh trên đường Tây Sơn (quận Đống Đa, Hà Nội) đi lễ đầu năm mới.
TPO - Đ lễ đền, chùa ngày rằm tháng Giêng từ lâu đã trở thành thói quen của nhiều người Hà Nội. Năm nay các cơ sở thờ tự, đình chùa đóng cửa phòng dịch COVID-19, người dân Thủ đô chọn hình thức đứng ngoài vái vọng, cầu an nơi cổng đền, chùa.
TPO - Một số Phật tử, người dân đứng ngoài cửa chùa vái vọng. Đại lễ cầu an tại chùa Phúc Khánh vào tối 14 tháng Giêng (25/2) được cử hành trực tuyến, trực tiếp trên một số trang mạng xã hội, kênh Youtube.
TPO - Không ngồi tràn lan ngoài lòng đường, không ngồi chật kín khuôn viên cũng như chính điện chùa Phúc Khánh, Đại lễ Vu lan năm nay diễn ra yên bình và đảm bảo tinh thần phòng chống dịch. Các nhà sư, Phật tử và một số tình nguyện viên đều phải sát khuẩn, đeo khẩu trang trong suốt quá trình tiến hành các nghi lễ Vu lan báo hiếu. Đại lễ Vu lan đặc biệt diễn ra 20h tối 1/9 (14 tháng Bảy âm lịch).
TPO - Chùa Phúc Khánh - một trong những điểm thu hút Phật tử và nhân dân vào các dịp lễ - năm nay tổ chức Đại lễ Vu Lan trực tuyến trong thời kỳ giãn cách vì COVID-19.
TPO - Khác hoàn toàn với hình ảnh nghìn người dân Thủ đô tràn xuống lòng đường, vái vọng từ xa trong ngày lễ cầu an, dâng sao giải hạn, chùa Phúc Khánh năm nay không còn đông đúc, người hành lễ ngồi thoải mái, cầu nguyện tại sân chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) với chiếc khẩu trang trong những ngày đầu năm mới 2020.
TPO - Tối hôm qua (ngày 14/8), chùa Phúc Khánh tổ chức đại lễ Vu Lan, năm nay không còn tình trạng "biển" người ngồi tràn ra lòng đường như trong các dịp lễ cầu an khác tại đây.
TPO - “Chúng tôi mong cơ quan truyền thông tiếp tục đồng hành để giúp người dân nhận thức đúng các giá trị văn hóa, tránh bị lợi dụng, trục lợi”, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thuỷ bày tỏ mong muốn.
TP - Dòng người đội mưa, kê ghế ngồi lòng đường vái vọng vào Tổ đình Phúc Khánh (Hà Nội) trở thành hình ảnh quen thuộc mỗi mùa dâng sao giải hạn, dù nhiều bậc chân tu và các chuyên gia cảnh báo về sự cuồng tín này.
TPO - Hơn 19 giờ tối, các phương tiện vẫn ùn tắc kéo dài đoạn đường Tây Sơn đi qua cổng Tổ đình - chùa Phúc Khánh. Noi đây luôn thu hút được đông đảo người dân dịp đầu năm do nhu cầu dâng sao - giải hạn.
TPO - Cũng như mọi năm, đại lễ dâng sao giải hạn tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội) luôn thu hút hàng nghìn người đến đăng ký, dâng lễ và cầu bình an tại chùa.
TPO - Mỗi dịp lễ Tết hay ngày tuần, tổ đình Phúc Khánh luôn là địa chỉ thu hút rât đông Phật tử của Thủ đô đến tham quan, chiêm bái. Đặc biệt, từ đêm Giao thừa trở đi, nơi này luôn kín đặc người dân thủ đô cùng du khách thập phương đi lễ đầu năm mới.
TPO - Ngày 14 tháng Giêng âm lịch, trên phố Tây Sơn (quận Đống Đa, Hà Nội) đoạn trước cửa chùa Phúc Khánh, hàng nghìn người tập trung dưới lòng đường để dự lễ cầu an nhân dịp đầu năm mới.
TPO - Chiều 23/2 (mùng 8 Tết Mậu Tuất), nhiều người dân đã đổ về chùa Phúc Khánh (đường Tây Sơn, phường Ngã Tư Sở, quận Đống Đa, Hà Nội) để chuẩn bị dự Lễ cầu an giải hạn đầu năm. Hàng trăm cán bộ chiến sĩ Công an có mặt từ rất sớm để đảm bảo ANTT và ATGT cho người đi lễ cầu an vào tối nay.
Tối 4/9 (ngày 14 tháng 7 Âm lịch), hàng nghìn người dân đã tới chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội), ngồi kín một đoạn phố dài để dự lễ Vu Lan - một trong những đại lễ được coi trọng nhất trong năm theo quan niệm của Phật giáo.
Tối 4/3 (tức 14 tháng Giêng âm lịch), chùa Phúc Khánh (Ngã Tư Sở, Đống Đa, Hà Nội) tổ chức “Đại lễ cầu an cho mọi gia đình”. Dịp đầu năm, nhất là vào rằm tháng Giêng, hàng vạn lượt người đến chùa làm lễ cầu an, dâng sao giải hạn.
Tối 26/2 (mùng 8 tháng Giêng), hàng nghìn người ngồi kín một đoạn đường Tây Sơn trước cổng chùa Phúc Khánh, TP Hà Nội để làm lễ dâng sao giải hạn và cầu bình an cho gia đình. Đây là khóa lễ của những người bị sao La Hầu chiếu mệnh.
TPO - Ngay từ chiều 9/8 (tức 14/7 Âm lịch) rất đông người đổ về chùa Phúc Khánh, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, Hà Nội để tham dự lễ Vu lan báo hiếu cha mẹ làm cả đoạn đường phía dưới cầu vượt Ngã Tư Sở ùn tắc kéo dài.
TPO - Ngay từ sáng sớm hôm nay, bất chấp cái lạnh dưới 10 độ C dòng người vẫn nô nức kéo đến các ngôi chùa nổi tiếng ở Hà Nội như Chùa Trấn Quốc, Phủ Tây Hồ, Chùa Hà.., để thắp hương cầu phúc cho gia đình.
TPO - Tại lễ cầu an ở chùa Phúc Khánh tối qua (13/2/2014, tức ngày 14 tháng Giêng âm lịch), người dự lễ đã ý thức hơn trong việc giữ gìn vệ sinh, không vứt rác bừa bãi sau khi tan lễ.