Có 8 kết quả :

Vì sao có tục giật cô hồn dịp Rằm tháng 7?

Vì sao có tục giật cô hồn dịp Rằm tháng 7?

TPO - Vào Rằm tháng 7, người Trung Quốc bày hương án cúng tế ma quỷ, thả đèn trôi sông, nhằm chỉ lối dẫn đường cho các linh hồn, ma quỷ bị chết oan từ nhiều kiếp trước bước qua cầu Nại Hà để đầu thai. Còn ở Việt Nam, quan niệm dân gian cho rằng tháng 7 âm lịch là Địa quan xá tội, tức những vong hồn dưới âm phủ được lên cõi trần gian. Do đó, người ta bày mâm cúng chúng sinh.
Chuẩn bị mâm cúng Rằm tháng 7 đẹp nhất

Chuẩn bị mâm cúng Rằm tháng 7 đẹp nhất

TPO - Mâm cúng Rằm tháng 7 dâng lên chư Phật gồm những món chay, đảm bảo thanh tịnh và nhằm thể hiện sự kính trọng, tuân theo quy định của nhà Phật. Mâm cúng gia tiên, cúng chúng sinh đều có những quy ước riêng.
Văn khấn Rằm tháng 7 cúng gia tiên, cúng cô hồn

Văn khấn Rằm tháng 7 cúng gia tiên, cúng cô hồn

TPO - Rằm tháng 7 âm lịch là dịp để con cháu bày tỏ lòng biết ơn đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất. Đây là một trong những ngày lễ quan trọng của người Việt. Vào ngày này, các gia đình Việt thường chuẩn bị mâm cỗ cúng Phật, thần linh, gia tiên và chúng sinh. 
Cúng rằm tháng 7 ngày nào, giờ nào đẹp nhất?

Cúng rằm tháng 7 ngày nào, giờ nào đẹp nhất?

TPO - Việc cúng rằm tháng 7 có thể diễn ra từ ngày 2/7 đến trước 12h ngày 15/7 âm lịch, tức từ ngày 17/8 đến ngày 30/8 dương lịch. Theo quan niệm dân gian, ngày rằm tháng 7 được coi là ngày giới hạn của kỳ “mở cửa”, nên "người âm" sẽ rất khó để “trở về” hay không thể nhận được đồ thờ cúng. 
Sự thật về tục đốt vàng mã dịp rằm tháng 7

Sự thật về tục đốt vàng mã dịp rằm tháng 7

TPO - Lễ Vu lan có nguồn gốc Phật giáo nhưng giáo lý nhà Phật không khuyên con người đốt nhiều vàng mã trong dịp này để báo hiếu, thể hiện lòng biết ơn công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Tuy nhiên dân gian vẫn đốt nhiều vàng mã dịp này. Nguồn gốc tục đốt vàng mã xuất phát từ Trung Quốc với ý nghĩa khác xa với những gì người dân vẫn hiểu.