TPO - Ngày 23/4 (tức 15 tháng 3 âm lịch), UBND xã Cẩm Lĩnh (huyện Ba Vì) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống và khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích đình Ngọc Nhị với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc.
TPO - Hàng trăm người dân và các bạn trẻ đã tham dự hội thi kéo lửa, thổi cơm bằng rơm ở làng Thị Cấm (xã Xuân Phương, Quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội), vào ngày 8 Tết Giáp Thìn 2024.
TPO - Hai “đạo chích” Nguyễn Minh Diệp và Trương Minh Thắng (cùng trú TT-Huế) đã gây ra nhiều vụ trộm cắp tại các nhà thờ họ, đình làng ở TP. Huế và di tích điện Voi Ré - nơi thờ voi thời nhà Nguyễn.
TPO - Sáng nay, 25/1 (tức mùng 4 Tết Quý Mão), tại phường Đồng Kỵ, thành phố Từ Sơn (Bắc Ninh) đã tưng bừng diễn ra lễ hội rước pháo Đồng Kỵ, cầu mong một năm làm ăn phát tài, gặp nhiều may mắn. Hội rước pháo làng Đồng Kỵ từ lâu đã trở nên nổi tiếng khắp cả nước và được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.
TPO - Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20km, tại thôn Cao Hạ, xã Đức Giang (huyện Hoài Đức, Hà Nội), không khí đón Trung thu luôn rất đặc biệt với những tiết mục múa lân, thổi lửa vô cùng độc đáo.
TPO - Ngày 10/9, theo Công an huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), con trăn màu trắng xuất hiện ở đình làng tại xã Nam Dương là do một người dân bắt được, rồi thả ở đình làng vì không bán được giá cao.
TPO - Chủ tịch UBND huyện Phú Xuyên yêu cầu xem xét trách nhiệm của Chủ tịch UBND xã Nam Tiến và cán bộ địa chính vì để xây dựng một số hạng mục không đúng quy định tại công trình Đình làng thôn Văn Minh.
TP - Giữa lòng thành phố Buôn Ma Thuột, đình Lạc Giao sừng sững như một chứng nhân lịch sử bất tử từ kháng chiến đến thời bình. Năm 1990, đình được Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích Lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Hơn 20 năm qua, ngôi đình đầu tiên của người Việt trên mảnh đất Tây Nguyên này có một người đàn ông vẫn âm thầm trông coi. Ông nói rằng đó là định mệnh mà “ông thần” đã chọn ông ở lại.
TPO - Vừa ra tù, đối tượng Trần Đại Tường Nguyên thường xuyên đến các nhà thờ họ, đình làng tại Huế để chụp ảnh, quan sát, thăm dò; sau đó ra tay trộm cắp các đồ vật hơn 100 năm tuổi và nhiều đồ thờ cúng có giá trị.
TPO - Đình làng Phúc Điền, thôn Vân Điền, xã Hà Vân, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) được xây dựng khoảng hơn một trăm năm, đang bị xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ sập đổ.
Cây sưa 400 tuổi ở đình Đông Cốc có đường kính trên 1m, thân cây 2 người ôm mới hết. Không chỉ có giá trị về mặt tinh thần, cây sưa này còn là nguồn giống quý được nhiều người ưa chuộng.
TPO - Hai cây thị khổng lồ, có đường kính thân tới hơn 2m ở đình làng thôn Bo Chợ, xã Đông Sơn, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang vừa được Hội đồng Cây Di sản Việt Nam công nhận đủ tiêu chuẩn cây di sản Việt Nam.
TPO - Gần đến lúc hóa vàng, dân làng An Định (Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội) từ già đến trẻ đông nghịt kéo nhau về sân đình châm hương xin lửa lấy may ngày đầu năm mới.
Bản khoán ước còn lưu giữ ở Phú Kinh, xã Hải Hòa, huyện Hải Lăng được xem là khoán ước sớm nhất tại Quảng Trị. Nhằm phát huy giá trị của báu vật, người dân đã đưa vào đình làng cất giữ ở nơi trang trọng nhất. Nhiều nội dung khắc trên khoán ước còn nguyên giá trị trong đời sống hiện đại, được bao thế hệ người dân địa phương trân trọng, làm theo.
TPO - Trong lúc chơi cầu lông, ông Chính tá hỏa phát hiện xác người phụ nữ nổi trên mặt hồ gần đình làng phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Nạn nhân khoảng 20 tuổi, là nhân viên quán bia trên địa bàn quận Thanh Xuân.
Chuyện xưa kể lại do xung đột xảy ra giữa 2 gia đình thông gia trong quá khứ mà hàng trăm năm qua, trai gái làng Nội Rối và Quang Ốc cùng ở xã Bắc Lý (huyện Lý Nhân, Hà Nam) không lấy nhau.
TP - Hình thức hát cửa đình tưởng biến mất, nay được phục dựng trọn vẹn, ra mắt những người quan tâm chiều 14/1 tại di tích quốc gia đình Hàng Kênh (Hải Phòng).
TPO - Ngày 12/2 (âm lịch), hội vật làng Yên Nội (xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, Hà Nội) khai hội, thu hút hàng ngàn người dân và du khách về chứng kiến sự tranh tài của các đô vật.
TPO - Sáng 11/2 (nhằm 12 tháng Giêng năm Giáp Ngọ 2014), lễ hội cầu ngư làng Thai Dương (thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế) khai mạc, thu hút hàng nghìn người dân, du khách.
TPO - Hàng năm cứ đến ngày 8 tháng Giêng, dân làng Thị Cấm (Xuân Phương - Từ Liêm - Hà Nội) lại háo hức đổ về đình làng xem hội “Chạy thi – Kéo lửa – Thổi cơm Thị Cấm” được lưu truyền từ đời vua Hùng Duệ Tông thứ 18 chống quân Thục xâm lược.
Trong lễ hội rước pháo Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh) vào ngày 3/2 (mùng 4 Tết), có khoảng 300 thanh niên trai tráng dưới 50 tuổi được lựa chọn để thay nhau khênh 2 "ông pháo".