TP - Sau khi chứng kiến một năm đầy biến động và thách thức, Trung Quốc bước vào năm 2023 với nhiều động thái mới như dỡ bỏ chính sách Zero COVID, nguy cơ dịch bùng phát diện rộng dịp Tết Nguyên đán sắp tới, hàn gắn các mối quan hệ rạn nứt với phương Tây, tăng cường hợp tác với Nga…
TPO - Ngày 30/11, Giám đốc cơ quan tình báo đối ngoại của Anh (MI6) nói rằng những đối thủ của phương Tây như Trung Quốc và Nga đang chạy đua làm chủ trí tuệ nhân tạo (AI) theo cách có thể thay đổi cục diện địa - chính trị trong thập kỷ tới.
Cùng với kế hoạch hiện đại hoá hải quân và lực lượng hàng không vũ trụ, Nga sẽ sớm trang bị thêm vũ khí siêu thanh và tích hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo trong tác chiến điện tử, nhằm gia tăng sức mạnh chiến đấu và răn đe chiến lược.
TP - Tân ngoại trưởng Mỹ vừa đọc phát biểu đầu tiên khá rắn về Trung Quốc (TQ). Ông coi nước này là “phép thử địa chính trị lớn nhất”. Có cảm giác chính sách đối đầu với TQ không dễ thay bất chấp chính quyền Biden tuyên bố sẽ xóa các tiếp cận cứng rắn của chính quyền Trump.
TP - Còn mấy ngày nữa, chúng ta sẽ giã biệt năm 2020. Một năm chắc chắn đã và sẽ đóng dấu mốc hằn sâu nhất vào biên niên sử nhân loại của những trăm năm này. Kể cả khi loài người vì một lý do bất khả kháng nào đó, buộc quay trở về thời kỳ cổ xưa, thậm chí quên cả cách viết những con số, thì dấu tích 2020 ấy cũng sẽ bằng nhiều cách hằn sâu nơi hang đá.
TPO - Các nước Mỹ Latin và Nhật Bản thường được coi là chỉ kết nối lỏng lẻo, thông qua sự chắp vá của các hiệp định thương mại tự do và quan hệ giao lưu nhân dân.
TP - Gặp nhau ở Sochi hôm 22/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan nhất trí về chương trình hành động chung nhằm định hình hồi kết cho cuộc nội chiến kéo dài suốt 8 năm qua ở Syria.
TPO - Mỹ vừa đưa tàu sân bay hạt nhân Ronald Reagan đến Philippines để thể hiện sự cam kết đối với một đồng minh và sức mạnh quân sự nhằm kiểm soát sự bành trướng của Trung Quốc trên biển Đông.
TPO - Một cuộc “chiến tranh thương mại” giữa Nhật Bản và Hàn Quốc có thể là tin tốt với Trung Quốc về cả kinh tế và ngoại giao, các nhà quan sát nhận định.
TP - Đài Bắc hôm qua tố Trung Quốc đại lục hành động “bất cẩn và khiêu khích” khi đưa 2 máy bay chiến đấu vượt qua đường phân định trên biển ngăn cách hòn đảo này với đại lục. Trước đó có thông tin Mỹ đã ngầm chấp thuận thương vụ bán 60 máy bay chiến đấu F-16 cho Đài Bắc.
TPO - Mâu thuẫn về quân sự giữa Nhật Bản và Hàn Quốc đang nóng lên đến mức các nhà phân tích lo rằng có thể làm tổn hại tình hình địa chính trị vốn mong mang ở Đông Bắc Á, nếu hai bên không thể tìm ra giải pháp.
TPO - Bán đảo Crimea nằm ở phía bắc biển Đen, phía nam Ukraine, đối diện với eo biển Kerch, là cảng quan trọng với những nguồn lợi về dầu khí ngoài khơi hay vị trí địa chính trị có tính khống chế đối với an ninh lãnh hải của một loạt các nước xung quanh Biển Đen... Đây là những điểm khiến Nga không thể để mất Crimea.
TPO - Cuộc tập trận quy mô lớn với sự tham gia của nhiều binh chủng Liên bang Nga đã được tiến hành trong khu vực Chelyabinsk hôm 27/6 với sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu.
TP - TSKH Lương Văn Kế- chuyên gia về địa chính trị: (Đại học Quốc gia Hà Nội) tác giả cuốn sách đầu tiên về địa chính trị ở Việt Nam trao đổi với Tiền Phong xung quanh tình hình căng thẳng ở biển Đông dưới góc nhìn địa chính trị.
“Nếu cần nói ra sự thật, thì phương Tây muốn chiếm lấy Ukraine. Họ đang bị kích động duy nhất bởi tham vọng địa chính trị của mình và không quan tâm gì tới người Ukraine”, Ngoại trưởng Nga, ông Lavrov tuyên bố vào ngày 25/4.
Một cựu điệp viên Mỹ lên truyền hình “bật mí” về những người đứng sau giật dây cuộc bạo động ở Kiev. Và cái gọi là chiến dịch “Dự án cam” đã bị lộ sáng theo lợi cựu nhân viên CIA này.