Có 15 kết quả :

Thấm cái giá rất đắt của độc lập, tự do

Thấm cái giá rất đắt của độc lập, tự do

TPO - Các nhân chứng lịch sử trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa đã chia sẻ những câu chuyện truyền cảm hứng về 56 ngày đêm "khoét núi, ngủ hầm" để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu". 
Trung ương Đoàn trao tặng công trình số hóa khu di tích lịch sử tại Điện Biên

Trung ương Đoàn trao tặng công trình số hóa khu di tích lịch sử tại Điện Biên

TPO - Trung ương Đoàn thực hiện 3 công trình số hóa các di tích lịch sử, địa chỉ đỏ cho tỉnh Điện Biên nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, gồm: Điểm Di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ ở Mường Phăng, Điểm Di tích Đồi A1 và Điểm Di tích Trung tâm đề kháng Him Lam (Đồi Him Lam), với tổng trị giá 300 triệu đồng.
Nửa ngày ở Điện Biên Phủ

Nửa ngày ở Điện Biên Phủ

TPO - Cũng như nhiều tỉnh miền núi phía Bắc khác, Điện Biên có không ít thắng cảnh thiên nhiên để khám phá. Nhưng nơi đây còn gắn với chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử và có những di tích độc nhất vô nhị mà du khách có thể dành trọn buổi để khám phá.
Chiều 7/5/1954, lá cờ quyết chiến, quyết thắng của Quân đội nhân dân Việt Nam tung bay trên nóc hầm tướng Đờ Cát, Điện Biên hoàn toàn giải phóng

Khối thuốc nổ một tấn trên đồi A1: Chuyện giờ mới kể

TP - Đến giờ, ai đến thăm chiến trường xưa Điện Biên Phủ đều đến di tích lịch sử đồi A1. Trước hết để viếng nghĩa trang lịch sử dưới chân đồi A1 nơi có hàng ngàn ngôi mộ và danh sách các liệt sĩ đã hy sinh tại Điện Biên Phủ và lên trên đỉnh đồi nơi trận đánh ác liệt nhất và thương vong nhiều nhất của ta và địch trong chiến dịch lịch sử này.
Anh Hoàng Văn Đạt tại Bảng vàng liệt sĩ Nghĩa trang đồi A1, nơi có ghi tên ông Nguyễn Văn Lập

Những uẩn khúc cần được làm rõ

TP - Tiền Phong ngày 26-7-2011 đăng bài báo trên, phản ánh việc năm 2007, trong quá trình xác minh để được công nhận liệt sỹ cho ông Nguyễn Văn Lập (quê Phú Thọ, hy sinh năm 1954 tại Điện Biên Phủ), người thân của ông thấy trên Bảng vàng liệt sỹ Nghĩa trang đồi A1 ghi tên ông Lập, nhưng quê quán lại thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.