TPO - Vấn đề quản lý, giám sát ATTP sau vụ 313 người ngộ độc khi ăn bánh mì Phượng ở Hội An; triển khai nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 17 về sữa học đường cho học sinh miền núi; ngăn chặn tình trạng sâm Ngọc Linh giả; xử lý kỷ luật, miễn nhiệm các chức vụ và tư cách đại biểu HĐND tỉnh đối với cựu Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Tân...là những vấn đề "nóng" được nêu ra tại cuộc họp báo của UBND tỉnh Quảng Nam chiều nay, 5/10.
TPO - Việc tham mưu triển khai thực hiện chương trình của Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Nam chậm trễ, dẫn đến trong năm học 2022-2023, học sinh miền núi Quảng Nam không được uống sữa.
TPO - Sở Y tế Hà Nội vừa có báo cáo nhanh về kết quả điều tra, xử lý sự cố an toàn thực phẩm tại trường Tiểu học Tiên Dương (xã Tiên Dương, huyện Đông Anh).
Từ tháng 5/2020, gần 55.000 trẻ mầm non và học sinh tiểu học trên địa bàn tỉnh Trà Vinh bắt đầu uống sữa tại trường theo chương trình Sữa học đường (SHĐ) của tỉnh với sự phối hợp triển khai của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk. Đây cũng là năm đầu tiên chương trình SHĐ được triển khai trên địa bàn tỉnh.
TPO - Tại Hà Nội, đã có hơn 1 triệu học sinh tham gia chương trình Sữa học đường (SHĐ), ngành GD&ĐT đã lấy ý kiến và căn cứ nguyện vọng của phụ huynh học sinh cùng các nhà trường để đề xuất UBND Thành phố xem xét, cho phép tiếp tục thực hiện Chương trình Sữa học đường giai đoạn 2020 - 2025.
TPO - Gần 60.000 khẩu trang kháng khuẩn, 6.000 chai xà phòng rửa tay và hơn 86.000 hộp sữa được Vinamilk dành tặng cho gần 6.000 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước, góp phần bảo vệ các em tốt hơn trước dịch bệnh. Đây là chương trình do tập thể nhân viên công ty Vinamilk đóng góp, thông qua hoạt động gây quỹ mang tên “Vinamilk - Triệu bước đi, đẩy lùi Cô-vi”, với kết quả đạt được hơn 2 tỷ đồng.
Ý kiến từ đại diện Viện Dinh dưỡng Quốc gia và chuyên gia dinh dưỡng cho thấy việc bổ sung 21 loại vi chất vào sản phẩm sữa tươi sử dụng trong chương trình Sữa học đường theo Thông tư của Bộ Y tế mới ban hành là rất cần thiết. Các câu hỏi được đặt ra xoay quanh nội dung này đều được các chuyên gia dinh dưỡng giải đáp thỏa đáng.
Vừa qua, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 31/2019/TT-BYT quy định yêu cầu đối với các sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình Sữa học đường. Nội dung được nhiều người quan tâm tại Thông tư này là quy định các sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình Sữa học đường phải bổ sung đủ 21 loại vi chất (vitamin và khoáng chất).
Ngày 5/12/2019, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 31/2019/TT/BYT quy định yêu cầu với các sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình sữa học đường. Theo đó, sữa học đường phải bảm đảm đủ 21 vi chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của trẻ em, góp phần cải thiện tình trạng thiếu vi chất tại Việt Nam.
Đại diện của Viện Dinh dưỡng Quốc gia (VDDQG) vừa đưa ra khẳng định: Viện có công văn đề nghị bổ sung 21 loại vi chất vào các sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình Sữa học đường hoàn toàn dựa trên cơ sở khoa học…
TP - Ngày 5/12/2019, Bộ Y tế ban hành thông tư “quy định yêu cầu đối với các sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình sữa học đường”. Thông tư là cơ sở để các tổ chức, doanh nghiệp thực hiện chương trình sữa học đường theo chuẩn mực, phục vụ quản lý nhà nước theo chuyên ngành.
Những kết quả ấn tượng ban đầu của Chương trình Sữa học đường (SHĐ) đang nhân lên niềm tin rằng việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng, nâng cao thể chất cho trẻ em Việt Nam sẽ không còn là tương lai xa.
TP - Dư luận bức xúc vì sau 4 năm phát động, Bộ Y tế vẫn chưa ban hành quy chuẩn về sữa học đường. Sáng 15/8, ông Nguyễn Ðức Vinh, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em (Bộ Y tế) cho biết, đang khẩn trương hoàn thiện quy định sữa tươi trên cơ sở ý kiến của các nhà khoa học, đại diện doanh nghiệp, cơ quan quản lý.
TPO - Trong buổi trả lời báo chí sáng 15/8, lãnh đạo Bộ Y tế cho biết vẫn chưa “chốt” được sẽ bổ sung bao nhiêu vi chất vào Sữa học đường. Về thời gian ban hành Thông tư hướng dẫn cũng chưa thể trả lời.
TP - Năm học mới đang tới gần, nhiều tỉnh thành đang chuẩn bị đấu thầu sữa học đường nhưng không biết xây dựng tiêu chuẩn sữa như thế nào bởi sau 3 năm phê duyệt Chương trình Sữa học đường, vẫn chưa có Thông tư quy định đối với sản phẩm sữa tươi phục vụ chương trình.
Các chuyên gia hàng đầu về dinh dưỡng ở Việt Nam đều có chung một trăn trở về tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tới sự tăng trưởng và phát triển toàn diện của trẻ em và khả năng sinh sản, cũng như năng suất lao động của người lớn. Chính phủ đã ban hành Chương trình cấp quốc gia về Sữa học đường chính là nhằm cải thiện thực trạng này.
Các chuyên gia hàng đầu về dinh dưỡng ở Việt Nam khẳng định, trẻ suy dinh dưỡng thấp còi và thiếu vi chất dinh dưỡng vẫn là những nguyên nhân chính dẫn tới những hạn chế về thể lực của thanh niên Việt Nam. Chương trình sữa học đường quốc gia đang nỗ lực đẩy lùi vấn nạn này bằng cách bổ sung những vi chất thiết yếu cho sự phát triển của trẻ.
Mỗi hộp sữa học đường mà học sinh thích thú tận hưởng mỗi ngày ở trường là cả một câu chuyện dài về sự chuyên nghiệp, tận tâm, trách nhiệm với cộng đồng và trách nhiệm bảo vệ uy tín thương hiệu của Vinamilk.
Không chỉ được hỗ trợ giá hơn 50%, sức hút của chương trình sữa học đường còn mang đến nhiều lợi ích không ngờ khác, khiến hàng triệu phụ huynh vừa "ngất ngây" hài lòng, vừa mong muốn mỗi con được thêm 2-3 suất nữa.
TPO - Hiện nay, theo góc độ nghiên cứu và các tài liệu cũng cho thấy, chưa nhận được bất kỳ nghiên cứu nào nói việc bổ sung vi chất trong sữa Vinamilk đang cung cấp trong chương trình “Sữa học đường” tại Hà Nội là không tốt cho sức khỏe.
Hầu hết các nước đang sử dụng sữa tươi làm sữa học đường. Việc sử dụng sữa tươi ngoài mục tiêu đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ còn nhằm phát triển ngành chăn nuôi bò sữa.
Là tổ chức thuộc Liên Hợp quốc, khởi xướng chương trình sữa học đường toàn thế giới, FAO (Tổ chức Nông lương thế giới) khuyến cáo các nước sử dụng “sản phẩm địa phương” cho sữa học đường. Điều đó có ý nghĩa như thế nào, có lợi ích gì?
Chính phủ đã quyết định dùng sữa tươi cho chương trình sữa học đường, nhưng vẫn đang có những ý kiến nên dùng sữa tươi hay sữa bột. Mời bạn đọc cùng Tiền Phong nhìn lại toàn diện vấn đề này…
Từ chỗ nghi ngại khi không biết hãng sữa nào sẽ cung cấp sữa học đường, có đảm bảo chất lượng hay không?... sau 2 tháng triển khai Chương trình Sữa học đường, nhiều trường học ở Hà Nội cho biết số lượng phụ huynh đăng ký cho con tham gia ngày càng đông, nhiều người hỏi “một cháu có được đăng ký thêm 1-2 suất nữa hay không?”
Chiều 15/3, Sở GD&ĐT Hà Nội phối hợp với báo Phụ nữ Việt Nam và Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) tổ chức Tọa đàm “Hành trình sữa học đường an toàn - hiệu quả”.