TPO - Nhiều phụ huynh cho biết, năm ngoái học chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới, trẻ rất vất vả khi vào lớp 1 nên đã sớm cho con đi học tiền lớp 1 trong khi giáo viên, nhà quản lý giáo dục khuyên không nên.
TP - Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam tuyên bố, việc hợp nhất 2 bộ sách giáo khoa (SGK) không ảnh hưởng việc dạy và học. Tuy nhiên, nhiều giáo viên, nhà trường cho rằng, bộ sách chỉ ra đời một năm rồi “bốc hơi” nên ít nhiều gây xáo trộn, thậm chí lãng phí công sức, tiền bạc.
TP - Sách giáo khoa dạy đại trà cho học sinh lớp 1 để lọt “sạn” do hội đồng thẩm định có phần chủ quan và dễ dãi khi thẩm định sách hoặc quy trình thẩm định thiếu chặt chẽ, TS Giáp Văn Dương, chuyên gia giáo dục, nhận định.
TPO - Theo đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo, đến thời điểm này đã có 30 địa phương báo cáo về quyết định lựa chọn các bộ sách giáo khoa lớp 1 mới cho năm học 2020-2021. Trong đó, có địa phương chọn ít nhất 3 bộ SGK trở lên, không có địa phương nào chỉ chọn duy nhất 1 bộ SGK.
TPO - Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa báo cáo Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét bổ sung mặt hàng sách giáo khoa (SGK) vào danh mục Nhà nước định giá bằng hình thức định giá tối đa thực hiện theo quy định của Luật Giá.
TP - Nhà trường, giáo viên được quyền lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong năm đầu tiên triển khai Chương trình Giáo dục Phổ thông mới. Bắt đầu từ năm thứ 2 trở đi, việc lựa chọn SGK thuộc UBND tỉnh khi Luật Giáo dục sửa đổi có hiệu lực. Theo các nhà quản lý giáo dục, điều này sẽ gây xáo trộn cho giáo viên, học sinh và lãng phí sách.
TP - Chiều 26/11, ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD&ÐT), cho biết, trước 1/7/2020, UBND các tỉnh chưa có quyền lựa chọn SGK, thay vào đó cơ sở giáo dục sẽ lựa chọn.
TP - Có 3 trong số 6 nhà xuất bản (NXB) được phép xuất bản sách giáo khoa (SGK) tham gia cuộc đua xuất bản SGK cho chương trình giáo dục phổ thông mới thực hiện từ năm 2020.
TPO - Bộ SGK Công nghệ giáo dục do GS. Hồ Ngọc Đại chủ biên gồm Tiếng Việt, Toán đã chính thức không đạt tại vòng thẩm định của Hội đồng thẩm định SGK quốc gia. Như vậy, chỉ còn mỗi cuốn Đạo đức trong bộ SGK này là “lọt” qua vòng thẩm định.
TP - Theo lộ trình thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới (Chương trình 2018), từ năm học 2020-2021, Bộ GD&ÐT chính thức thay sách giáo khoa (SGK) đối với học sinh lớp 1 trên toàn quốc.
TPO - Năm 2020-2021, chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được áp dụng từ lớp 1. Bộ GD&ĐT đề nghị mỗi địa phương thành một hội đồng thẩm định để lựa chọn bộ SGK phù hợp.
TPO - Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học – ông Thái Văn Tài thông tin, Bộ trưởng GD&ĐT vừa ký quyết định thành lập 9 Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa các môn học và hoạt động giáo dục lớp 1 biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông mới.