TPO - Với thế giới sinh vật tại vịnh Hạ Long rất đa dạng và phong phú, tập trung đầy đủ thành phần các loài sinh vật trên cạn, dưới nước, bậc thấp, bậc cao cùng sinh sống trong 10 hệ sinh thái biển và rừng khác nhau, vịnh Hạ Long xứng đáng được UNESCO công nhận tiêu chí về đa dạng sinh học.
TP - Từ năm 2011 đến nay, quá trình khai quật nghiên cứu khảo cổ học Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long (khu vực Chính điện Kính Thiên) thu được kết quả quan trọng, góp phần nghiên cứu, khôi phục điện Kính Thiên.
TPO - Quyết định số 46 COM 7B.43 với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được Ủy ban Di sản thế giới thông qua, tại Kỳ họp lần thứ 46.
TPO - Phát biểu trước đại biểu của hơn 150 quốc gia có mặt tại Ấn Độ, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc nhấn mạnh những tư tưởng lớn và sâu sắc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về vai trò của văn hoá - nền tảng tinh thần của xã hội…
Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Hà Kim Ngọc nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của sự kiện này, một lần nữa cho thấy vị thế và uy tín quốc tế ngày càng cao của Việt Nam.
TPO - Tối 11/5, hàng vạn người dân và du khách tới Quảng trường Trung tâm Chính trị - Hành chính mới TP Hải Phòng xem chương trình nghệ thuật khai mạc Lễ hội Hoa Phượng Đỏ 2024 với nhiều tiết mục đặc sắc, sôi động và màn bắn pháo hoa mãn nhãn.
TPO - Công tác đối ngoại và ngoại giao đạt được những thành tựu có ý nghĩa quan trọng trong năm bản lề. Thời gian tới, tính bất ổn và bất định của tình hình quốc tế sẽ còn tiếp diễn, có thể xuất hiện những nhân tố phức tạp hơn…
TPO - Khi thế và lực mới của đất nước chưa bao giờ đạt được mức như ngày nay, đối ngoại Việt Nam cần mạnh dạn vượt ra khỏi tư duy lối mòn, tìm cách làm mới vì lợi ích quốc gia- dân tộc. Điều đó đòi hỏi nâng cao năng lực dự báo chiến lược, nhạy bén phát hiện các vấn đề mới, nhận diện chính xác thời cơ…
TPO - Ngày 17/12, tại trang chủ tìm kiếm của Google, hình ảnh vịnh Hạ Long của Việt Nam được vẽ cách điệu với những ngọn núi sừng sững xanh biếc, cùng con tàu có cánh buồm nâu đặc trưng đang di chuyển và đàn chim hải âu hiền hòa.
TP - Theo “Công ước Di sản thế giới”: Di sản được đánh giá dựa trên tầm quan trọng đối với lợi ích tập thể nhân loại. Tuy di sản thế giới vẫn là một phần của lãnh thổ quốc gia đó nhưng UNESCO xem xét nó trên mối quan tâm của cộng đồng quốc tế để bảo vệ chúng trước những tác động xấu.
TPO - Việt Nam đã trúng cử, trở thành thành viên của Ủy ban Di sản Thế giới nhiệm kỳ 2023-2027 với 121/171 phiếu hợp lệ. Phiếu của Việt Nam đứng cao nhất trong nhóm bốn khu vực châu Á Thái Bình Dương.
TP - Các chuyên gia tham gia góp ý Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đồng tình rằng, các điều luật trong luật cần bám sát thực tiễn, trong đó đặc biệt nhấn mạnh việc phát triển đi đôi với bảo tồn. Hội nghị, hội thảo góp ý do Bộ VH-TT&DL tổ chức ngày 13/11 tại Hà Nội.
TPO - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các cơ quan liên quan hoàn thiện Hồ sơ đề cử “Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà” đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp quốc (UNESCO) ghi vào Danh mục Di sản thế giới.
TP - Nhân dịp 20 năm ngày Phong Nha - Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới, ngày 30/6, tại TP Đồng Hới, UBND tỉnh Quảng Bình phối hợp Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Bộ VH-TT-DL tổ chức hội thảo quốc tế “Phát huy giá trị Di sản thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng trong xu thế hội nhập và phát triển bền vững”.
TPO - "Diễn đàn bền vững Việt Nam 2023: Phát huy vai trò của di sản và văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững" là dịp để chuyên gia trong nước, quốc tế đánh giá và đề xuất giải pháp phát huy giá trị di sản gắn với phát triển du lịch quốc gia.
Từ đầm lầy, cỏ dại bỏ hoang mọc um tùm ở Ninh Bình, Hà Nam, Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường đã “biến” thành Quần thể danh thắng Tràng An, Khu du lịch quốc gia Tam Chúc…đưa du lịch những địa phương này lên tầm quốc tế và tạo việc làm cho hàng nghìn lao động, giúp địa phương ổn định kinh tế, an ninh trật tự.
TP - Các nước ngày càng coi trọng vai trò của ngoại giao văn hóa trong quảng bá hình ảnh quốc gia, tăng cường sức mạnh mềm, nâng cao vị thế. Việt Nam cũng sở hữu những tài sản vô giá thuộc “sức mạnh mềm”, hiếm dân tộc nào có được.
TPO - Nhân kỷ niệm 17 năm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005-23/11/2022) và kỷ niệm 50 năm thực hiện Công ước bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của UNESCO, Trung tâm bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ miễn 100% phí cho du khách tham quan tại Thành nhà Hồ trong hôm nay.
TP - Chính phủ giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) khẩn trương tiếp thu ý kiến, thống nhất với các địa phương để quyết định việc bổ sung, điều chỉnh tên gọi hồ sơ khoa học quần thể di tích và danh thắng Yên Tử trình UNESCO ghi danh Di sản thế giới.
TPO - Hội thảo khoa học Quốc tế “20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội” do UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Văn phòng UNESCO Hà Nội và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức, khai mạc sáng 8/9. Theo lãnh đạo UBND TP. Hà Nội, cuộc khai quật ở di sản Hoàng thành là cuộc khai quật lớn nhất lịch sử khảo cổ Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
TPO - Chiều 6/9, tại Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Audrey Azoulay, nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 5-7/9/2022.
TPO - Sáng nay (6/9), Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972), diễn ra tại chùa Bái Đính (Ninh Bình), với chủ đề "Di sản thế giới vì tự cường và phát triển bền vững”.
TPO - Nằm trong chuỗi sự kiện Hội thảo khoa học quốc tế "20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long", sẽ có trưng bày "Báu vật Hoàng cung Thăng Long" giới thiệu tới công chúng những hiện vật tiêu biểu, đặc sắc nhất trong quá trình khai quật tại Hoàng thành Thăng Long từ 2002 đến nay.
TP - Anh đã bị các cơ quan văn hóa cảnh báo do đang làm xói mòn danh tiếng toàn cầu trong việc bảo tồn tài sản lịch sử của mình, và sau Liverpool, Stonehenge – nơi có vòng tròn đá cổ đại trứ danh - dự kiến sẽ là nơi tiếp theo có nguy cơ đánh mất danh hiệu Di sản Thế giới.
TPO - Điện Thái Hòa thuộc Đại nội Huế - nơi một thuở các vị vua Nguyễn thiết triều - vừa được Bộ VH-TT&DL chấp thuận cho tỉnh TT-Huế triển khai trùng tu, với tổng kinh phí 150 tỷ đồng.
TPO - UBND TP.HCM vừa có công văn kiến nghị Bộ Quốc phòng về chủ trương lập hồ sơ di tích lịch sử địa đạo Củ Chi để trình Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) ghi vào danh mục di sản thế giới.
TP - PGS. TS. Trương Quốc Bình, Ủy viên Hội đồng Di sản quốc gia nêu quan điểm với Tiền Phong: “Tôi không phản đối việc khai thác kinh doanh một số giá trị di sản nhưng không thể có chuyện tận thu”.
TP - Hàng chục nhà khoa học thống nhất kiến nghị lên các cấp về việc cần bảo vệ cấp thiết di tích khảo cổ học thời Hùng Vương dựng nước, tại hội thảo khoa học quốc gia “Thời Hùng Vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam” tổ chức tại Hà Nội, ngày 24/9.
Sự kiện Yên Bái định đăng ký màn đại xòe là kỷ lục thế giới không phải chuyện lạ nước ta. Nhiều địa phương từng lấy cớ quảng bá di sản để tạo ra các kỷ lục-hội chứng cần cẩn trọng.