TPO - "Nhiều thành phố trên thế giới đã loại bỏ xe máy, giảm ôtô cá nhân trong nội đô, nhờ đó đã giảm được ùn tắc giao thông. Để đạt được mục tiêu giảm phương tiện cá nhân, giao thông công cộng của Hà Nội phải đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân".
TPO - Dù được quan tâm đầu tư nhằm tăng lượng vận tải hành khách công cộng trong nội đô TPHCM, song xe buýt vẫn chưa thực sự trở thành phương tiện lựa chọn tối ưu của người dân. Ghi nhận ý kiến từ hành khách, tài xế, nhân viên nhà xe mới thấy được nhiều câu chuyện bi hài xoay quanh loại phương tiện công cộng này.
TPO - Từ 12 giờ trưa nay (29/7), những người từ vùng dịch, vùng giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16 của Thủ tướng tự ý trở về bằng phương tiện cá nhân hoặc các phương tiện khác không do lực lượng chức năng tổ chức sẽ không được các huyện, thành phố ở Lâm Đồng tiếp nhận.
TP - Để đạt mục tiêu hạn chế và kiểm soát phương tiện cá nhân từ năm 2030, TPHCM cần có giải pháp đồng bộ, lộ trình rõ ràng để xây dựng và phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng đi sâu vào các hẻm nhỏ phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.
TPO - Viện Chiến lược và Phát triển giao thông vận tải đề xuất nghiên cứu phân vùng lưu thông, thống kê số lượng và dự kiến tiến đến năm 2030 (hoặc sau đó) sẽ ngưng toàn bộ xe máy đi vào một số khu vực trung tâm TPHCM và nơi thường xảy ra ùn tắc...
TP - Các chuyên gia xã hội học cho rằng, phương pháp điều tra, khảo sát của Viện Chiến lược Giao thông Vận tải (Bộ GTVT) và UBND TP Hà Nội không đảm bảo tính khoa học, khách quan khi yêu cầu người khảo sát công khai tên tuổi và người trực tiếp khảo sát là cảnh sát khu vực.
TPO - Tại buổi thảo luận tại hội trường phiên khai mạc HĐND thành phố Hà Nội sáng 3/7, đại biểu Nguyễn Phi Thường cho rằng Thủ đô Hà Nội đang gặp rào cản cũng như nguy cơ tụt hậu về quản lý đô thị.
TPO - Xe máy sẽ biến mất tại Hà Nội vào 2030. Đó là tinh thần dự thảo đang được lấy ý kiến trình thành phố thông qua. Phương tiện giúp đại đa số dân Việt đi lại và mưu sinh liên tục bị coi là chính phạm gây tắc đường và tai nạn. Cũng đúng thôi, phương tiện phổ biến nhất đương nhiên công/tội cũng nhiều nhất. Nhưng đổ cho xe máy làm tắc đường là rất oan. Tắc trước hết vẫn từ trong ý thức của người đi đường và “bám” đường.
TP - Bên lề kỳ họp Quốc hội ngày 28/10, Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải chia sẻ về những vấn đề liên quan lĩnh vực giao thông đô thị, trước sức ép về dân số cùng sự gia tăng các phương tiện cá nhân.
TP - Ba nhiệm kỳ bộ trưởng, chủ tịch thành phố trôi qua… mà lộ trình và giải pháp cụ thể cho việc hạn chế phương tiện giao thông cá nhân vẫn chưa thành hiện thực.
TP - Ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội kiến nghị Chính phủ nghiên cứu xây dựng lộ trình hạn chế phương tiện giao thông cá nhân để giảm ùn tắc.
TPO - Cục Cảnh sát giao thông, Bộ Công an vừa phát đi cảnh báo người dân hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân khi đi xem bắn pháo hoa mừng Quốc khánh vào tối nay, 2/9, tại Hà Nội.
Ngày 25/11, Bộ GTVT chính thức công bố dự thảo Đề án Phát triển hợp lý các phương thức vận tải tại các thành phố lớn ở Việt Nam. Đề án đã được Bộ GTVT trình Chính phủ xem xét, phê duyệt.
TP - Để hạn chế phương tiện cá nhân, Bộ GTVT vừa đưa ra phương án áp dụng đăng kiểm với xe máy (như với ô tô) tại các đô thị lớn. Tuy nhiên, Sở GTVT Hà Nội cho rằng, nếu triển khai sẽ ảnh hưởng đến đại bộ phận đời sống người dân.
TP - Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đề nghị Bộ GTVT chuyển đề án về phu phí lưu hành và phí hạn chế phương tiện cá nhân vào nội đô để có ý kiến, phản biện.
TP - Theo nguồn tin của Tiền Phong, liên Bộ GTVT và Tài chính vừa hoàn thành dự thảo thông tư quy định mức phí cụ thể và hướng dẫn sử dụng Quỹ bảo trì đường bộ, thu từ 1-6.
TP - Năm nay chưa thể thu phí hạn chế phương tiện cá nhân; việc thu phí hạn chế xe máy sẽ chỉ diễn ra ở nội đô năm thành phố lớn, Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng khẳng định ngày 1-4.
TP - Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) vừa có văn bản kiến nghị gửi tới Ủy ban thường vụ Quốc hội, Văn phòng Chính Phủ và các bộ, ngành liên quan, đề nghị không thu phí hạn chế phương tiện cá nhân được nêu trong đề xuất của Bộ GTVT vừa trình Chính phủ.
TP - Ngày 21-3, về việc tăng 5% mức thu phí hạn chế phương tiện cá nhân hằng năm (trước đó còn gọi là phí lưu hành phương tiện), Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng nói rằng, đó là phần trăm trượt giá.
TP – Bộ Công Thương vừa cho biết, với việc tăng phí trước bạ và phí cấp biển số xe tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh và việc đề nghị áp dụng phí lưu hành phương tiện cá nhân và phí ô tô đi vào trung tâm thành phố giờ cao điểm với mức cao, đã làm giảm mạnh nhu cầu của người dân khiến sức tiêu thụ của thị trường ô tô, xe máy ảm đạm.
TP - Để chống ùn tắc Hà Nội nên tập trung hoàn thành các dự án giao thông, hạn chế phương tiện cá nhân, sau đó nghĩ cách phân bổ lại dân cư chứ không nên loay hoay phân làn hay bịt các ngã ba, ngã tư.