TPO - Phạm Thu Huyền (sinh năm 2001) đang là sinh viên năm cuối chuyên ngành Báo mạng điện tử, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Được vào ngôi trường mình hằng ao ước nhưng cô nàng cũng có lúc cảm thấy chênh vênh, mất phương hướng ngay khi mới nhập học. Cuối cùng Thu Huyền dần nhận ra những khó khăn ban đầu chỉ là “phép thử” của cuộc sống, thử thách bản thân có đủ mạnh mẽ và vững vàng hay không.
TPO - Không chỉ sở hữu thành tích học tập đáng nể, Hàn Thanh Giang - sinh viên năm 2, khoa Marketing Trường Đại học Thương mại, còn là một sinh viên năng động tham gia nhiều hoạt động xã hội, cùng lúc đảm nhận nhiều vai trò, dự án ở các lĩnh vực trong và ngoài nước.
TPO - Từng gây bão mạng với dự án thiết kế lại bộ sách giáo khoa khi còn là học sinh lớp 12, Trần Lâm Nam Bảo là chủ nhân của Học bổng Sáng tạo Đại học RMIT Việt Nam năm 2022. Chúng tôi đã trò chuyện với tài năng thiết kế trẻ này để hiểu thêm về hành trình cậu đến với RMIT.
TPO - Nguyễn Thúy An (sinh năm 2000) vừa tốt nghiệp chuyên ngành Tiếng Trung Thương mại của Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Như một cái duyên, Thúy An tình cờ được tiếp cận với ngôn ngữ Trung từ khi còn bé đã hình thành nên trong cô nàng niềm hứng thú và dần chuyển thành đam mê với ngôn ngữ này.
TPO - Lê Trần Tường Ly (21 tuổi) sinh ra và lớn lên tại Đà Lạt, Lâm Đồng. Cô từng là sinh viên trường Đại học Ngoại Thương cơ sở 2 TP.HCM và nuôi ước mơ du học. Thế nhưng biến cố gia đình và bản thân bị bệnh đã khiến mọi thứ phải dừng lại. Không chịu khuất phục trước hoàn cảnh, Tường Ly lại một lần nữa thi đại học cùng khóa các em sinh năm 2004.
TPO - Lưu Minh Hằng (sinh năm 2003) là sinh viên năm nhất chuyên ngành Truyền thông và Văn hóa đối ngoại, Học viện Ngoại giao. Hằng cảm thấy may mắn tìm đúng được ngôi trường mình yêu thích giúp cô, với tất cả sự nỗ lực và cố gắng quyết tâm của bản thân, phá bỏ vỏ ốc an toàn của bản thân để bứt phá.
TPO - Tô Phương Huy là sinh viên năm 2, trường Đại hoc Kinh tế Quốc dân. Huy bắt đầu biết kinh doanh từ năm cấp 3, và theo Huy điều trân trọng nhất là đối với bản thân là được học hỏi và trải nghiệm.
TPO - Vũ Thùy Anh (sinh năm 2002), sinh ra và lớn lên ở Vĩnh Phúc và hiện đang là sinh viên năm 2 ngành Truyền thông đại chúng của Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Cô nàng được biết tới là diễn viên trẻ của kênh Gãy TV.
TPO - Vũ Châu Băng – GenZ chính hiệu trong thời đại chuyển đổi số 4.0. Cô gái sinh năm 2003 hiện là sinh viên năm nhất chuyên ngành Quản trị Kinh doanh (tiếng Trung Thương mại) – Trường Đại học Thương mại. Đam mê kinh doanh và có một trái tim hướng về môi trường xanh, Châu Băng nỗ lực mỗi ngày để tìm ra những phương thức kinh doanh phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh.
TPO - Linh Chi (sinh năm 2001) đang là sinh viên năm 3 khoa Phát Thanh - Truyền Hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Cô sinh ra và lớn lên ở Hải Dương. Là một người năng động, ngoài việc học tập ở trường, Chi còn tham gia các hội Thanh niên tình nguyện tại cơ sở, Hội đồng hương Sinh viên tình nguyện Hải Dương, có sở thích chụp ảnh, làm đẹp và mong muốn trở thành một phóng viên, biên tập viên báo Mạng điện tử.
TPO - Chị Tép – Nguyễn Tường Vy là cái tên không hề xa lạ với các bạn học sinh mỗi khi nhắc tới bộ môn Ngữ Văn. Tường Vy sinh năm 2002 tại Liên Bang Nga, hiện đang là sinh viên năm hai khoa Tài chính – Ngân hàng thuộc viện ISBA - Học viện Ngân hàng. Gặp gỡ và trò chuyện cùng Tường Vy mới thấy được sự “đa di năng" của chị giáo trẻ. Điều này có lẽ thể hiện rõ hơn bao giờ hết khi là sinh viên khoa Tài chính Ngân hàng nhưng lại được biết tới là một giáo viên Văn trong lĩnh vực ôn thi Ngữ văn.
TPO - Quỳnh Trang (2000) đang là sinh viên năm 4 của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Cô bạn sinh ra và lớn lên ở một thị trấn nhỏ tại tỉnh Nghệ An. Ngoài việc học ở trường Quỳnh Trang còn là một người mẫu ảnh và một Kols ở Hà Nội.
TPO - Cao 1 mét, cân nặng 34 kg, thí sinh “bé hạt tiêu” Mai Thị Phương (quê Kỳ Anh, Hà Tĩnh) quyết tâm vào Huế thi đại học, để biến ước mơ làm quản trị viên giỏi thành hiện thực.
Chỉ với 300.000 đồng ít ỏi, cô bé Lương Thị Yến (sinh năm 1996) tự mình bắt xe khách vượt gần 300 km từ Yên Bái lên Hà Nội dự thi vào HV Báo chí và Tuyên truyền.
Cho rằng con mình là giỏi nhất, kể lể công lao, chăm sóc con một cách thái quá… là những kiểu động viên gây áp lực cho trẻ mà không ít phụ huynh áp dụng trong mùa thi cử.
Tài liệu bài giảng tóm lược các kiến thức cơ bản, kèm bài tập tự luyện và đáp án bài tập tự luyện, do thầy cô giáo thuộc Trung tâm Hocmai.vn thực hiện.
Từ năm 2010 tới 2013 đề thi đại học môn Hoá được đánh giá là tương đối cân bằng về số lượng câu hỏi lí thuyết – bài tập và tăng dần về số lượng câu hỏi khó. Tuy nhiên, để đạt được 6-7 điểm với đề thi này là rất dễ dàng nếu như Bạn nắm được những phần kiến thức trọng tâm, cơ bản trong đề thi.
Trước hiện tượng thí sinh đổ dồn đến các “lò” luyện thi đại học cấp tốc, một số chuyên gia giáo dục cho rằng, thi đại học cần sự nỗ lực của nhiều năm học hành chăm chỉ, do đó, với những thí sinh bị “hổng” kiến thức thì việc ôn thi cấp tốc chỉ mất thời gian, tốn tiền của gia đình.
Như mọi năm, cứ sau khi thi tốt nghiệp THPT xong, nhiều thí sinh các tỉnh, thành lân cận lại đổ về Hà Nội để ôn thi đại học cấp tốc tại các “lò” luyện. Năm nay, một vài trung tâm “gặt hái” khá đông sĩ tử.
TPO - Gần 600 người chen nhau trong phòng học rộng gần 100 m2 ở Hà Nội, luyện thi cấp tốc. Phía trên, thầy "trổ tài bắt đề" năm nay, thỉnh thoảng nói đùa vài câu, giúp học sinh đỡ… ngáp. Ở dưới, nhiều người vừa nghe giảng, vừa bấm điện thoại, ngủ gật, vuốt tóc, soi gương…