Nhà “uốn éo” tại Ba Lan

Nhà “uốn éo” tại Ba Lan
TPO - Tòa nhà Krzywy Domek (Crooked House) là một phần của trung tâm mua sắm Rezydent, Sopot (Ba Lan) được thiết kế với những “đường cong uốn éo” khiến cho những ai lần đầu tiên chiêm ngưỡng cũng phải trầm trồ, ngạc nhiên.
 
Nhà “uốn éo” tại Ba Lan ảnh 1

Kiến trúc sư Szotynscy Zaleski là tác giả của công trình độc đáo này. Công trình được hoàn thành năm 2004. Đây là ngôi nhà độc đáo, thu hút sự chú ý của rất nhiều khách du lịch khi đến Ba Lan. Và nó là ngôi nhà được các du khách đứng cạnh để “tạo dáng chụp hình” nhiều nhất ở Ba Lan.

Nhà “uốn éo” tại Ba Lan ảnh 2

Với tổng diện tích 4.000m2 và ba tòa nhà cao, hiện nay ngôi nhà nghiêng ngả này thuộc sở hữu của một nhà hàng. Không ai nghĩ rằng nó lại được làm từ vật liệu xây dựng cứng cáp như xi măng, cốt thép vì mọi thứ dường như rất “uốn lượn”. Nhiều người nói dường như có một bàn tay khổng lồ nào đó bóp méo ngôi nhà.

Nhà “uốn éo” tại Ba Lan ảnh 3

Ý tưởng thiết kế ngôi nhà được tác giả lấy từ tranh vẽ của hai họa sĩ nổi tiếng chuyên vẽ sách cho trẻ e là Jan Marcin Szancer (người Ba Lan) và Per Dahlberg (người Thụy Điển).

Nhà “uốn éo” tại Ba Lan ảnh 4

Tri Hùng - Phượng Uyên
Theo DailyMail

Theo Dịch
MỚI - NÓNG
Nắng nóng gay gắt còn tiếp diễn ở miền Bắc, miền Trung trong các tháng tớiẢnh: Như Ý
Nắng nóng gay gắt sắp tái diễn
TP - Từ nay đến hết tháng 5, miền Bắc và miền Trung có thể đón 2 đợt nắng nóng gay gắt, nhiều nơi có khả năng xuất hiện nắng nóng đặc biệt gay gắt với mức độ khốc liệt tương đương đợt nắng nóng cuối tháng 4.
Tác phẩm dự thi Vẽ bìa Quyển sách tôi yêu của em Phan Phương Linh, lớp 11K, THPT chuyên Long An
Một thoáng tranh luận về 'dâm thư' của Ocean Vương
TP - Gần đây các vị phụ huynh đã chịu khó đọc cùng con hơn. Thể hiện qua vụ bài thơ của Nguyễn Thế Hoàng Linh được đưa vào sách giáo khoa bị chê hồi tháng 10/2023. Và mới đây là "Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian" bị một phụ huynh có con học trường quốc tế ở TPHCM cho là “dâm thư”.
Học sinh bậc THPT thường gặp nhiều khó khăn, áp lựcẢnh: PV
Học sinh bối rối chọn ngành nghề
TP - Học sinh THPT ở độ tuổi nhạy cảm, dễ tổn thương và gặp khó khăn khi định hướng nghề nghiệp cũng như chịu nhiều áp lực từ học tập, thi cử. Tuy nhiên, nhiều trường hợp chưa được phát hiện và hỗ trợ tư vấn, điều trị kịp thời.