TP - 6h sáng, Trạm Y tế xã Cư Pơng (huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk) náo nhiệt, sôi động khi các tình nguyện viên tất bật chuẩn bị cuốc, xẻng, liềm, bao... bắt đầu một ngày làm việc. Trong 2 tuần chiến dịch Mùa hè xanh, đội hình 14 sinh viên Trường ĐH Tây Nguyên về đây mang đến một không khí trẻ trung, tươi mới cho buôn làng.
TPO - Anh Thái Quang Êban - Phó Bí thư Đoàn xã Ea Tu (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) đã mở các lớp truyền dạy đánh chiêng, múa xoang miễn phí cho thanh thiếu niên trên địa bàn xã. Qua lớp học, anh muốn lan tỏa, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc Êđê.
TPO - Những năm gần đây, nhiều quán cà phê nhà sàn phong cách truyền thống của người Êđê hay quán mang hơi hướng cổ điển được giới trẻ tại TP. Buôn Ma Thuột tìm đến.
TPO - Trước ngày tổ chức lễ cúng sức khỏe, người dân trong buôn cùng nhau góp một ít gạo cho chủ nhà nấu rượu phục vụ lễ cúng. Qua đó, thể hiện sự gắn kết, sẻ chia trong cuộc sống, tình đoàn kết cộng đồng dân tộc.
TPO - Thời gian qua, các cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng, khoa học kỹ thuật thu hút hàng nghìn học sinh trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tham gia. Nhiều mô hình, sản phẩm được tạo ra từ các nguyên vật liệu tái chế giúp tiết kiệm chi phí, đồng thời thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường của các em.
TPO - Những công trình ý nghĩa đến với trẻ em vùng sâu xa của tỉnh Đắk Lắk đã góp phần tạo nên môi trường an toàn, lành mạnh để các em học tập, rèn luyện và phát triển toàn diện.
TPO - Lễ cầu mưa là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Ê Đê được gìn giữ và phát huy cho đến ngày nay. Lễ này được bà con tổ chức vào giai đoạn cao điểm của mùa khô Tây Nguyên, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, buôn làng ấm no.
TPO - Những tác phẩm ảnh về cảnh sắc, đời sống, văn hóa Buôn Ma Thuột xưa được một hoạ sĩ chuyển thể lên gỗ cà phê Robusta 30 năm tuổi. Mỗi tác phẩm ảnh là nét khắc về thời gian được in độc bản trên gỗ cà phê Robusta.
TPO - Nhiều chương trình, hoạt động thiết thực, bổ ích được tỉnh Đắk Lắk tổ chức, giúp học sinh dân tộc thiểu số có cơ hội giới thiệu, quảng bá nét đẹp văn hoá truyền thống.
TPO - Chủ nhật hàng tuần, tại một buôn trên địa bàn huyện Cư Kuin, Đắk Lắk, người dân lại được đắm chìm trong thanh âm nhạc cụ dân tộc. Màn biểu diễn đó được thể hiện bởi một nhóm học sinh người đồng bào dân tộc Êđê.
TPO - Sau hơn 1 tháng được nghệ nhân Êđê truyền dạy dệt thổ cẩm truyền thống, các học viên đã tự dệt và may các sản phẩm như trang phục, khăn, địu và túi xách.
TPO - Hơn 10 năm lặn lội, sưu tầm, thiếu tá công an đang công tác tại một huyện vùng sâu tỉnh Đắk Nông đã sở hữu hơn 1.000 hiện vật mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc bản địa Tây Nguyên.
TP - Để an ninh trật tự ở địa phương luôn ổn định, tư tưởng chính trị của người dân vững vàng, các già làng, người có uy tín chẳng nhớ nổi mình đã dừng chân trước bao ngôi nhà, vận động thuyết phục với bao nhiêu người. Chỉ biết rằng, những nơi họ đến, hủ tục, đói nghèo dần được đẩy lùi, bà con chăm chỉ làm ăn phát triển kinh tế.
TPO - Ngoài các chương trình triển khai theo kế hoạch của Hội đồng đội huyện, Liên đội Trường PTDT Nội Trú THCS huyện Lắk thành lập một câu lạc bộ đội chiêng trẻ. Hằng năm phối kết hợp với nhà văn hoá huyện truyền dạy các lớp cồng chiêng cho các em.
TP - Văn hoá truyền thống của người dân tộc bản địa Tây Nguyên được các nhiếp ảnh gia thu vào ống kính. Nét đẹp tiềm ẩn, nguyên sơ nơi vùng đất này được bung ra tại những triển lãm ảnh. Nhiều tác phẩm nhiếp ảnh đã chạm đến cảm xúc, trái tim của công chúng yêu nghệ thuật.
TPO - Ở cái tuổi đã ngoài 60, sáng sớm tinh mơ Ama Briết lái chiếc xe kéo tự chế vào rẫy cắt cỏ cho bò. Chính bởi sự siêng năng, cần cù đã giúp ông trở thành tấm gương đi đầu trong việc phát triển kinh tế tại buôn làng.
TPO - Tại triển lãm ảnh nghệ thuật “Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk hội nhập và phát triển”, nhiều tác phẩm thể hiện nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa.
TPO - Hát kể sử thi Êđê là sinh hoạt văn hóa cộng đồng được truyền khẩu từ đời này qua đời khác. Trước đây, với bà con đồng bào dân tộc Êđê ở Tây Nguyên, thiếu cồng chiêng, vắng những đêm hát kể sử thi chẳng khác nào cuộc sống thiếu cơm, thiếu muối.
TPO - Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa xây dựng kế hoạch tổ chức Lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, truyền dạy nghề dệt thổ cẩm dân tộc Ê Đê tỉnh Phú Yên, năm 2023.
TPO - Hàng loạt sản phẩm Sìn Sú Ê Đê quảng cáo tác dụng hỗ trợ sinh lý nam giới nhưng chưa được Cục Quản lý dược cấp phép để bán ra thị trường. Các sản phẩm này xuất hiện tràn lan trên các sàn thương mại điện tử, mạng xã hội, quầy thuốc,...
TPO - Sau gần 16 năm thực hiện đề án bảo tồn nửa vời, buôn Buôr cổ người ÊĐê ở Tây Nguyên chỉ vỏn vẹn sót lại 18 ngôi nhà sàn, một số đã mục nát, nguy cơ bị xoá sổ.
TPO - Nằm trong tuyến du lịch “Trường ca của nước và lửa”, căn cứ địa Nâm Nung (huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông) nổi danh với những huyền thoại đi vào lịch sử.
TPO - Các buôn làng vùng sâu của tỉnh Đắk Lắk có nhiều hoạt động đặc sắc trong ngày khai hội Lễ hội cà phê lần thứ 8. Đây là dịp để đồng bào các dân tộc giới thiệu đến du khách nét văn hóa truyền thống.
TPO - Đường Phan Đình Giót (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) vốn đã gây ấn tượng với du khách khi đến đây để ngắm nhìn hàng cây cổ thụ, những bức tranh bích họa đậm đà bản sắc Tây Nguyên. Sắp tới, người dân, khách du lịch còn được thưởng thức cà phê miễn phí trên tuyến đường này.
TPO - Nhà truyền thống Tỉnh uỷ, nhà dài của người Ê đê được phục dựng nhằm góp phần lưu giữ, trưng bày hình ảnh về hoạt động của Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk, cũng như văn hóa truyền thống của đồng bào nơi đây.
TP - Từ khi còn là những cô bé, 3 chị em H’Neo Bdap được mẹ truyền nghề dệt truyền thống. Giờ đây, chị em bà truyền lại cho con cháu ở buôn làng, góp phần bảo tồn văn hóa, giúp nhiều phụ nữ Êđê ổn định cuộc sống.
TP - Lễ ăn cơm mới của người Êđê diễn ra theo từng nhà. Sau lễ cúng, thanh niên, trẻ con trong buôn làng thực hiện một nghi thức quan trọng là giành đồ ăn ở mâm rau củ. Điều này có ý nghĩa hăng hái tìm kiếm cái mới, bỏ cái cũ, chuẩn bị cho mùa mới với nhiều hy vọng.