Có 17 kết quả :

Ích Thận Vương giúp khắc phục suy thận mạn như thế nào?

Ích Thận Vương giúp khắc phục suy thận mạn như thế nào?

Suy thận mạn bệnh lý về thận phổ biến, gây nhiều ảnh hưởng đến chất lượng công việc và cuộc sống người mắc. Để cải thiện tình trạng này, Ích Thận Vương luôn là sản phẩm nhận được sự tin tưởng, đánh giá cao của giới chuyên gia và phản hồi tích cực từ người dùng trong nhiều năm qua.
Hy vọng tôi không phải chạy thận nhân tạo

Hy vọng tôi không phải chạy thận nhân tạo

Phát hiện bệnh suy thận mạn khi đã ở giai đoạn cuối, nhiều khả năng chị Đinh Thị Hồng Nga (sinh năm 1964) ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An sẽ phải chạy thận để kéo dài sự sống của mình. Nhưng với những hiệu quả trong việc điều trị bệnh thời gian gần đây, chị đang hy vọng sẽ không phải chạy thận.
Chuyên đề tìm hiểu bệnh suy thận mạn

Chuyên đề tìm hiểu bệnh suy thận mạn

Hỏi: Vợ tôi đang mang thai 6 tháng, hôm nay đi khám bác sĩ bệnh viện huyện chẩn đoán vợ tôi bị sỏi thận. Vợ tôi đau nhiều mà không biết phải làm sao, bác sĩ ở bệnh viện thì nói không làm gì được vì đang mang thai. Xin cho biết có cách nào để hạn chế cơn đau và khắc phục tình trạng của vợ tôi? Về lâu dài, vợ tôi có bị suy thận không? Cảm ơn bác sĩ! (Hà Văn Lê – Tiền Giang)
Cách phòng ngừa suy thận

Cách phòng ngừa suy thận

Hỏi: Cách đây một năm, tôi có đi khám thận, bác sĩ cho biết tôi bị nang thận kích thước 2cm. Tháng trước tôi đi khám lại thì nang tăng lên 2,5cm. Tôi phải điều trị như thế nào? Về lâu dài tôi có bị suy thận không? Làm sao để phòng ngừa suy thận? (Hà Thị Thủy, 37 tuổi – Kiên Giang)
Chuyên đề tìm hiểu về bệnh suy thận mạn

Chuyên đề tìm hiểu về bệnh suy thận mạn

TPO - Hỏi: Tôi bị sỏi cả 2 thận (đường kính 20mm), thận trái không bị ứ nước, thận phải ứ nước độ 1, thỉnh thoảng bị đau tức phần lưng bên phải. Xin hỏi tôi có cần phải lấy hết sỏi thận ra hay cứ “sống chung” với chúng? Làm sao để phòng ngừa bệnh biến chứng sang suy thận mạn? (Thu Nguyên, 47 tuổi, Bắc Giang)
Chuyên đề tìm hiểu về bệnh suy thận mạn – Kỳ 14

Chuyên đề tìm hiểu về bệnh suy thận mạn – Kỳ 14

TPO _ Hỏi: Anh tôi 38 tuổi và bị suy thận giai đoạn 4 năm 2007. Từ đó đến nay, cứ mỗi tuần 3 lần anh phải đi chạy thận, sức khỏe giảm đi rõ rệt. Anh tôi có cơ hội nào để cải thiện sức khỏe hay không? Việc chạy thận có phải ăn uống kiêng khem thế nào không? (Quang Tuấn – TP. HCM)
Chuyên đề tìm hiểu về bệnh suy thận mạn - Kỳ 12

Chuyên đề tìm hiểu về bệnh suy thận mạn - Kỳ 12

Tôi 36 tuổi, có tiền sử tăng huyết áp. Từ tháng 8 - 2009 đến nay, tôi thường xuyên trong tình trạng đi tiểu nhiều, buốt và đau, sáng dậy có cảm giác người sưng phù và rất mệt mỏi. Gần đây, tôi đi khám, bác sĩ chẩn đoán bị suy thận mạn và phải chạy thận. Tại sao tôi lại phải chạy thận khi vừa mới phát hiện bệnh? Tôi cần làm gì để khắc phục căn bệnh này, thưa bác sĩ? (Thúy Trà – Quảng Ninh)
Chuyên đề tìm hiểu về bệnh suy thận mạn - Kỳ 10

Chuyên đề tìm hiểu về bệnh suy thận mạn - Kỳ 10

Hỏi: Bố tôi 62 tuổi, bị suy thận mạn giai đoạn 2. Đầu năm 2010, bố tôi phải nằm viện một tháng để điều trị, hiện nay tình trạng khá hơn. Xin bác sĩ cho biết, suy thận có thể khỏi hoàn toàn không? Có phương pháp nào giúp bố tôi hạn chế sự phát triển của suy thận không?(Văn Quân – Sơn La).
Chuyên đề tìm hiểu về bệnh suy thận mạn – kỳ 9

Chuyên đề tìm hiểu về bệnh suy thận mạn – kỳ 9

TPO - Mẹ tôi 68 tuổi, bị suy thận mạn tính. Hiện nay, chỉ số BUN là 64mg% và chỉ số creatinine 10.7mg% thì đã phải chạy thận nhân tạo chưa? Nếu chưa, những chỉ số này là bao nhiêu sẽ phải chạy thận nhân tạo? Nếu không chạy thận có ảnh hưởng gì? Bệnh suy thận mạn tính có thể chữa phương pháp Đông y không? (Lê Văn Tiến – Thái Nguyên)
Ghép thận tối đa 3 lần

Ghép thận tối đa 3 lần

TPO - Chồng tôi bị suy thận mạn tính và đã ghép thận được 8 năm. Hiện nay, bệnh tình của chồng tôi có khả quan hơn, nhưng tôi rất lo quả thận ghép sẽ bị suy giảm chức năng theo thời gian. Xin bác sĩ cho biết, chồng tôi có ghép thận lần hai được không? Có phương pháp nào làm duy trì quả thận ghép được lâu hơn không? (Hồng Thắm - Bắc Giang)
Dấu hiệu của suy thận mạn

Dấu hiệu của suy thận mạn

TPO - Một số dấu hiệu của bệnh suy thận mạn như: Phù (chân, xung quanh mắt), mệt mỏi, xanh xao, đau đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn (do thiếu máu và tích lũy chất cặn bã trong cơ thể), đi tiểu thường xuyên (đặc biệt là về đêm), tăng creatinin huyết hoặc protein niệu, tăng huyết áp, tăng kali máu, giảm erythropoietin, nhiễm nitơ và urê máu,…
Kỳ 4: Phương pháp điều trị suy thận độ 2

Kỳ 4: Phương pháp điều trị suy thận độ 2

Suy thận, ở những giai đoạn đầu, có thể không có triệu chứng gì, vì thực tế, suy thận có thể diễn tiến chậm đến nỗi mà triệu chứng không xuất hiện cho đến khi chức năng của thận chỉ còn lại 1/10 của mức bình thường. Ở giai đoạn cuối, bệnh nhân phải chạy thận, ghép thận để duy trì sự sống.
Tìm hiểu nguyên nhân suy thận mạn

Tìm hiểu nguyên nhân suy thận mạn

TPO - Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy thận mạn như: 40% do đái tháo đường, 30% do tăng huyết áp, 10% do viêm cầu thận, còn lại là một số nguyên nhân khác như: sỏi thận, lupus ban đỏ, hội chứng alport, thận bẩm sinh, suy tim,… Suy thận mạn cũng có thể là hậu quả của việc dùng trong thời gian dài thuốc gây độc tính cao với thận như một số nhóm thuốc chống viêm, kháng sinh...