Giải phẫu cái tự ngã

Giải phẫu cái tự ngã
TP - Takeo Doi giải thích sự liên kết giữa omote (cái mặt bên ngoài, thấy được) và ura (cái tình bên trong, không thấy được) - hai khái niệm tiêu biểu cho một lối nhìn sự vật trong tiếng Nhật, chi phối quan niệm tương tác ứng xử của người Nhật.
Giải phẫu cái tự ngã ảnh 1

Người Nhật rất nhạy cảm với tính đa nghĩa của ngôn từ và hành vi. Bắt nguồn từ câu nói của Pascal “Tính hai mặt của con người rõ ràng đến nỗi có kẻ nghĩ rằng chúng ta có hai tâm hồn”, Takeo Doi phân tích những thí dụ thú vị trong ứng xử hàng ngày, như cách mở quà của người Mỹ và người Nhật, để thể hiện chiều kích ngầm của văn hóa.

Mỗi thí dụ được liên hệ với các khái niệm văn hóa, mỹ học đa dạng. Cuốn sách không khó đọc - sâu sắc nhưng được viết với ngôn ngữ trong sáng, tinh tế. Cho thấy sự vô tận của đời sống, nghệ thuật và tâm hồn. Khám phá cái tự ngã để thấy sự hòa hợp với thiên nhiên. Hiểu tự ngã để mở rộng tự ngã, để hưởng thụ vẻ đẹp của cuộc sống.

Takeo Doi sinh 1920 tại Tokyo, giảng dạy tâm thần học tại Mỹ, nhà tâm thần học hàng đầu của Nhật. Các tác phẩm dịch sang tiếng Việt: Giải phẫu sự phụ thuộc, Giải phẫu cái tự ngã (Hoàng Hưng dịch, NXB Tri Thức, 2009).

MỚI - NÓNG
Nắng nóng gay gắt còn tiếp diễn ở miền Bắc, miền Trung trong các tháng tớiẢnh: Như Ý
Nắng nóng gay gắt sắp tái diễn
TP - Từ nay đến hết tháng 5, miền Bắc và miền Trung có thể đón 2 đợt nắng nóng gay gắt, nhiều nơi có khả năng xuất hiện nắng nóng đặc biệt gay gắt với mức độ khốc liệt tương đương đợt nắng nóng cuối tháng 4.
Tác phẩm dự thi Vẽ bìa Quyển sách tôi yêu của em Phan Phương Linh, lớp 11K, THPT chuyên Long An
Một thoáng tranh luận về 'dâm thư' của Ocean Vương
TP - Gần đây các vị phụ huynh đã chịu khó đọc cùng con hơn. Thể hiện qua vụ bài thơ của Nguyễn Thế Hoàng Linh được đưa vào sách giáo khoa bị chê hồi tháng 10/2023. Và mới đây là "Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian" bị một phụ huynh có con học trường quốc tế ở TPHCM cho là “dâm thư”.
Học sinh bậc THPT thường gặp nhiều khó khăn, áp lựcẢnh: PV
Học sinh bối rối chọn ngành nghề
TP - Học sinh THPT ở độ tuổi nhạy cảm, dễ tổn thương và gặp khó khăn khi định hướng nghề nghiệp cũng như chịu nhiều áp lực từ học tập, thi cử. Tuy nhiên, nhiều trường hợp chưa được phát hiện và hỗ trợ tư vấn, điều trị kịp thời.