TPO - Tính đến năm 1901 đến 2022, giải Nobel được trao cho hơn 1.000 cá nhân xuất chúng. Trong đó, 58 người phụ nữ đoạt giải Nobel (khoảng 5% tổng số người đoạt giải). Ở Việt Nam chỉ có duy nhất một người được trao giải Nobel.
TP - Ủy ban giải thưởng Nobel Na Uy hôm qua quyết định trao giải Nobel Hòa bình 2020 cho Chương trình Lương thực thế giới (WFP) vì nỗ lực chống cái đói, những đóng góp để thúc đẩy hòa bình ở các vùng bị ảnh hưởng bởi xung đột và ngăn chặn sử dụng cái đói làm vũ khí cho chiến tranh và xung đột.
TPO - Hội đồng Hòa bình Thế giới đã đề cử "biệt đội bác sĩ" Cuba cho giải Nobel Hòa bình như một cách để ghi nhận đóng góp của họ trong cuộc chiến chống COVID-19.
TPO - Bộc lộ năng khiếu từ nhỏ và góp phần tạo nên cuộc cách mạng trong công nghệ điện tử với những nghiên cứu xuất sắc, nhà khoa học người Mỹ đã giành 2 giải nobel vật lý.
Là người may mắn sống sót sau khi bị xâm hại tình dục, Amanda Nguyễn đã quyết định soạn thảo “Dự luật bảo vệ quyền lợi của các nạn nhân bị xâm hại tình dục” để bảo vệ những người gặp trường hợp giống như cô. Chính từ những đóng góp và nỗ lực đáng quý đó, cô đã nhận được đề cử cho giải Nobel Hòa bình danh giá.
TPO - Stephen Hawking, nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, nổi tiếng nhất thế giới hiện đại, được cả thế giới kính nể vì tài năng xuất chúng và nghị lực sống phi thường. Tuy nhiên, tác giả cuốn Lược sử thời gian chưa từng nhận được giải thưởng Nobel danh giá bởi cho đến nay chưa ai có thể chứng minh được lý thuyết của ông.
TP - Nhân giải Cikada được trao cho nhà thơ Mai Văn Phấn vừa qua, có một nhà thơ đã “bóc mẽ” một tờ báo từng đưa nhà thơ Ý Nhi vào danh sách ứng cử viên giải Nobel năm ấy, khi bà là nhà thơ Việt đầu tiên giành giải Cikada.
Giải Nobel Hóa học 2017 được trao cho Jacques Dubochet, Joachim Frank và Richard Henderson vì đã phát triển thành công công nghệ hiển vi electron lạnh.
TPO - Quỹ Nobel cho biết, những người thắng giải năm nay sẽ nhận được khoản tiền trị giá lớn hơn 1 triệu USD, tăng hơn khoảng 120.000 USD so với năm 2016.
TP - Chiều 9/7, tại buổi gặp mặt Đoàn các giáo sư đạt giải Nobel và các nhà khoa học quốc tế tham dự Hội nghị quốc tế “Khoa học cơ bản và xã hội”, Chủ tịch nước Trần Đại Quang nhấn mạnh, trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn dành cho khoa học - công nghệ (KHCN) sự quan tâm đặc biệt, coi đây là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế - xã hội.
TP - Hôm qua, 2 trong số 5 nhà khoa học đạt giải Nobel quốc tế tham dự chương trình Gặp gỡ Việt Nam có mặt tại thành phố Quy Nhơn (Bình Định). Lãnh đạo tỉnh Bình Định trực tiếp ra sân bay đón GS Kurt Wuthrich (đạt giải Nobel Hóa học năm 2002) và GS Jerome Isaac Friedman (nhà vật lý người Mỹ, đạt giải Nobel Vật lý năm 1990).
TP - “Các GS sau khi giành giải Nobel thường tham dự những sự kiện khoa học quốc tế lớn. Nhưng vì mối quan hệ tình nghĩa với vợ chồng GS Trần Thanh Vân nên tháng 7 tới, bảy nhà khoa học giành giải Nobel sẽ có mặt ở Việt Nam”, ông Trần Thanh Sơn, thư ký của GS Trần Thanh Vân chia sẻ tại họp báo chương trình Gặp gỡ Việt Nam lần thứ 12 diễn ra sáng qua (3/6).
TP - Thú sưu tầm sách độc và khó khăn này không phải của nhà nghiên cứu hay người về hưu nhàn rỗi, mà là của một chàng trai vốn là dân học kinh tế. Đó là anh Ngô Thanh Tuấn (36 tuổi, ở phường Hòa Thuận Tây, quận Hải Châu, Đà Nẵng).
Chuẩn bị cho việc lấy tín nhiệm đợt 2 tại kỳ họp Quốc hội tới, nhìn lại những việc đã làm của những bộ trưởng đã từng bị tín nhiệm thấp; Sinh viên biểu tình ở Hồng Kông chấp nhận đàm phán; Các nhà khoa học Nhật và Mỹ đạt giải Nobel 2014...
TP - Chủ nhân của giải Nobel Văn học năm nay là nữ văn sĩ Canada Alice Munro, người được ủy ban xét giải mô tả là “bậc thầy viết truyện ngắn đương đại”.
TP - Ngày 9/10, ba nhà khoa học Martin Karplus, Michael Levitt và Arieh Warshel (cùng mang quốc tịch Mỹ và một quốc tịch khác) trở thành đồng chủ nhân của giải Nobel Hóa học năm nay, vì có công đặt nền móng cho sự phát triển mô hình máy tính mô phỏng các phản ứng hóa học.
TP - Hai nhà khoa học Mỹ và một nhà khoa học Đức hôm qua được xướng tên là đồng chủ nhân của giải Nobel Y học 2013, vì có công tìm ra cách thức tế bào tổ chức hệ thống vận chuyển, giúp nâng cao hiểu biết về cơ chế dẫn đến những bệnh thần kinh, tiểu đường và các rối loạn miễn dịch.
TPO – Ba nhà khoa học James E. Rothman (Mỹ), Randy W. Schekman (Mỹ) và Thomas C. Südhof (Đức) chiều 7/10 (giờ Hà Nội) được công bố thắng giải Nobel Y học 2013.
TP - Trong năm, nhà thơ nhà báo Trần Đăng Khoa hoạt động hết công suất trên VOV của anh và cả blog Lão Khoa. Ngày xuân, anh trải lòng về cái giải Nobel gây “sốt ruột và đau đớn”, cùng chuyện gẫu linh tinh khác nữa.
TP - Hình như trên các phương tiện thông tin, ít thấy đề cập cuộc phỏng vấn dài giữa ông Lê Đức Thọ với nữ phóng viên hãng thông tấn Mỹ UPI Synvana Foa ngày 15-3-1985? Bà S. Foa sau này là người phát ngôn của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.
TP - Ít ai ngờ rằng, từ chú bé chăn trâu phải bỏ học năm xưa, nhà văn nông dân Mạc Ngôn, Trung Quốc đã đoạt giải thưởng văn chương danh giá nhất thế giới, Nobel Văn chương 2012.
TP - Hôm qua, phương trình dự đoán hình dáng của tóc đuôi ngựa của nhóm nghiên cứu người Anh và Mỹ được trao giải Ig Nobel 2012. Chín hạng mục khác của giải nhại giải Nobel cũng đã có chủ.
TPO - Chiều 10-10, Viện hàn lâm khoa học hoàng gia Thuỵ Điển công bố giải Nobel Kinh tế 2011 thuộc về hai nhà kinh tế học người Mỹ là Thomas J.Sargent và Christopher A.Sims vì “nghiên cứu kinh nghiệm của họ về nguyên nhân và hệ quả trong kinh tế vĩ mô”.
TPO - Chiều nay, 4-10 , tại Stockholm (Thụy Ðiển), Hội đồng giám khảo Giải thưởng Nobel quyết định trao giải Nobel Vật lý 2011 cho hai nhà khoa học Mỹ Saul Perlmutter và Adam Riess cùng nhà khoa học Brian Schmidt (mang hai quốc tịch Mỹ - Úc), bởi những nghiên cứu đột phá của họ về tốc độ giãn nở vũ trụ.