Cách thức thi tuyển công chức cần thay đổi theo hướng đánh giá năng lực của người dự tuyển đối với từng chức danh (ảnh minh họa)

Đổi mới thi tuyển công chức

TP - Nếu kỳ thi công chức hiện nay thực sự chất lượng, khách quan sẽ không có chuyện cơ quan nhà nước nói không với bằng tại chức. Nhiều ý kiến cho rằng, thay vì xét đến bằng cấp cần nâng cao chất lượng kỳ thi tuyển công chức để tìm ra công chức tài năng.
Hệ tại chức đã bị biến tướng

Hệ tại chức đã bị biến tướng

Trao đổi với phóng viên, Giáo sư Phạm Minh Hạc - nguyên bộ trưởng Bộ Giáo dục - đã nhận xét một cách ngắn gọn về thực trạng đào tạo hệ tại chức là “xô bồ, lỏng lẻo và tùy tiện”.
Kỳ thi tuyển đại học chính quy vẫn nghiêm túc và sàng lọc khách quan hơn hệ tại chức. Ảnh: Hồng Vĩnh

Nói 'không' với bằng tại chức: Cái lý của Đà Nẵng

TP - Sau khi đăng tải loạt bài Đà Nẵng nói 'không' với bằng tại chức, Tiền Phong nhận được nhiều ý kiến phản hồi của bạn đọc. Có người gọi đây là bước đột phá của một thành phố có tiếng năng động. Nhưng cũng có người nhìn nhận quy định của Đà Nẵng nặng về hình thức.
Vì dân

Vì dân

TP - Có hai việc tại Đà Nẵng đang gây xôn xao bàn dân thiên hạ mấy ngày qua. Một là việc “nói không” với bằng tại chức trong các đợt thi tuyển vào cơ quan nhà nước của thành phố. Hai là sẽ “nói không” với việc thu tiền giữ xe tại các bệnh viện, cơ sở y tế và cơ quan công quyền cũng của thành phố, kể từ ngày đầu tiên của năm 2011.
Vấn đề là khả năng làm việc

Vấn đề là khả năng làm việc

Trước quyết định không nhận sinh viên tốt nghiệp hệ tại chức vào làm việc tại cơ quan nhà nước của TP Đà Nẵng, đại diện nhiều trường ĐH, nơi đang đào tạo sinh viên tại chức, đã lên tiếng.