TPO - Qua câu chuyện về chiến thắng Điện Biên Phủ, càng hiểu hơn vì sao nhân dân Việt Nam lại yêu mến vị Đại tướng của mình như vậy - một người tài năng, khiêm tốn, giản dị... suốt cả cuộc đời.
TPO - Đây là hai bộ phim được đầu tư kỹ lưỡng, hoành tráng bậc nhất về chiến thắng Điện Biên Phủ và hình ảnh những người lính dưới đây đã để lại dấu ấn đậm nét trong lòng khán giả mỗi khi nhắc lại.
TPO - Kỷ niệm 68 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2022), cùng điểm lại những bộ phim hay về chiến dịch đã làm “chấn động địa cầu” và vang khắp năm châu này.
TPO - Trong cuộc trường chinh kháng chiến của dân tộc, lớp lớp Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam tình nguyện lên đường, vào sinh ra tử, kề vai sát cánh với quân đội trên các mặt trận không quản hy sinh, gian khổ. Giờ đây, ở độ tuổi “gần đất, xa trời”, hàng nghìn cựu TNXP vẫn đau đáu, mong ngóng sự ghi nhận, động viên từ tấm “Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang”.
TPO - Lớp lớp thế hệ cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 144 thực hiện nhiệm vụ bảo vệ, làm công tác phục vụ, bảo đảm sở chỉ huy các chiến dịch lớn do Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy cho tới những tháng ngày trước khi Đại tướng đi xa.
TPO - Bức tranh tròn “Điện Biên Phủ” vẫn đang gấp rút hoàn thiện để phục vụ du khách tham quan. Đây được đánh giá là công trình đột phá, là kỳ tích của mỹ thuật Việt Nam.
TPO - Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, với cương vị đại đội trưởng Đại đội 360, Tiểu đoàn 130, Trung đoàn 209, Đại đoàn 312, ngày 7/5/1954, ông đã dẫn đầu một tổ xung kích gồm 5 người bắt sống tướng De Castries và bộ tham mưu của địch tại cứ điểm Điện Biên Phủ.
TP - Ông Lý Văn Hỉnh là cựu Bí thư Đoàn thanh niên Cứu quốc xã Văn Yên, huyện Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên), nguyên trưởng đoàn dân công huyện Đại Từ đi chiến dịch Điện Biên Phủ.
TPO - Chiến thắng Điện Biên Phủ đi vào lịch sử của dân tộc Việt Nam như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, hay một Đống Đa trong thế kỷ 20, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa kiểu cũ của chủ nghĩa đế quốc.
TP - Vào những ngày này cách đây 66 năm, trên cánh đồng Mường Thanh, quân và dân ta đã lập nên một trong những chiến công hiển hách, vang dội nhất trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam – Chiến thắng Điện Biên Phủ.
TPO - Đại tá Hoàng Đăng Vinh - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, một trong năm chiến sĩ đầu tiên tiến vào hầm chỉ huy bắt sống tướng De Castries trong chiến dịch Điện Biên Phủ, vừa qua đời sau một cơn đột quỵ.
TP - Lâu lâu mới gặp lại người đồng hương cùng làng cao niên, đại tá Hoàng Hải. Ông sinh năm 1936. 18 tuổi tòng quân từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Rồi là lính sư 332 Đông Bắc. Từng tham gia chiến đấu ở chiến trường B. Gần hết đời binh nghiệp gắn bó với Binh chủng pháo binh. Lại có năng khiếu viết lách nên cuối đời được điều về cơ quan Tổng Cục Chính trị.
TPO - Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 đã trở thành một trong những chiến công chói lọi bằng vàng, như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa của thế kỷ XX trong lịch sử dân tộc.
TP - Trung đoàn 209 Ðại đoàn 312 chúng tôi bắt đầu hành quân lên Ðiện Biên Phủ ngày 15/12/1953. Ðơn vị trải qua gần 5 tháng lao động, chiến đấu cực kỳ gian khổ từ làm đường, đến kéo pháo, đào chiến hào, xây dựng trận địa dưới mưa bom, bão đạn của địch.
TPO - Chiến thắng Điện Biên Phủ đi vào lịch sử của dân tộc Việt Nam như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, hay một Đống Đa trong thế kỷ 20, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa kiểu cũ của chủ nghĩa đế quốc.
Một lần trực tiếp xuống động viên tinh thần chiến sĩ làm nhiệm vụ ở giao thông hào, Đại tướng Võ Nguyên Giáp hỏi: “Cậu nào có thuốc cho tôi một điếu?”.
TPO - Người Pháp khi sang xâm chiếm Việt Nam đã mang theo những chiếc xe đạp. Gần 100 năm độ hộ, kết thúc bằng chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, nước Pháp không thể ngờ có ngày họ bị đánh bại bởi chính những chiếc xe đạp ấy. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ta huy động hơn 2 vạn chiếc xe đạp dùng để vận chuyển hàng hoá, lương thực, trở thành loại phương tiện vận chuyển chính được ví như “vua vận tải” chiến trường.
TPO - Chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, đánh dấu thất bại hoàn toàn của nước Pháp trong nỗ lực tái gây dựng thuộc địa Đông Dương, qua đó chấm dứt thời đại hơn 400 năm của chủ nghĩa thực dân kiểu cổ điển trên thế giới. Chiến thắng có dấu ấn hết sức lớn lao của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
TPO - Tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đang tổ chức triển lãm "Dân công hỏa tuyến trong chiến dịch Điện Biên Phủ", đây là một trong những hoạt động, sự kiện hướng tới kỷ niệm 65 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954 - 7.5.2019).
TPO - Tướng Pháp nào tuyên bố “hân hạnh” khi được làm kẻ chiến bại trước Đại tướng Võ Nguyên Giáp? Điểm đặc biệt trong tên gọi của những trung tâm đề kháng của quân Pháp ở Điện Biên Phủ là gì?... là những câu hỏi có thể bạn chưa biết về Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954.
TPO - "Trước khi thất thủ, Thực dân Pháp dự định làm gì với Điện Biên Phủ?", "Đại tướng Võ Nguyên Giáp giữ chức vụ gì trong trận Điện Biên Phủ?", "Chủ tịch Hồ Chí Minh đã biết bài thơ nào về chiến thắng Điện Biên Phủ?"... là những kiến thức về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, chấm dứt thời gian dài đô hộ của Thực dân Pháp tại Đông Dương.
TP - Bốn cựu TNXP chuẩn bị được nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân là những người phá bom oanh liệt một thời. Vào sinh ra tử, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào họ vẫn phát huy tinh thần đồng đội, góp phần giải phóng Điện Biên Phủ.
TP - Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 100 năm ngày sinh Đại tướng Lê Trọng Tấn (1/10/1914 - 1/10/2014), hội thảo khoa học “Đại tướng Lê Trọng Tấn - Nhà quân sự đức độ, mưu lược của cách mạng Việt Nam” sẽ được Bộ Quốc phòng tổ chức vào cuối tháng 9.
Từng tham gia rất nhiều trận đánh lớn, nguy hiểm luôn bủa vây giữa làn mưa bom, bão đạn của địch, nhưng với Đại tá Đinh Văn Dung từng là Đại đội trưởng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, kỷ niệm đáng nhớ nhất với ông đó là hai lần được gặp Bác Hồ.
TP - Ngày 4/6, báo Tiền Phong tại TPHCM phối hợp với Công ty xử lý chất thải rắn VN- VWS đã tổ chức gặp mặt và trao quà cho 30 cựu thanh niên xung phong (TNXP), tham gia kháng chiến chống Pháp, mỗi suất trị giá 500.000 đồng.
TPO - Sáng nay (4/6) tại TP.HCM, Báo Tiền Phong phối hợp với Công ty xử lý chất thải rắn VN- VWS đã tổ chức gặp mặt và trao quà cho 30 cựu Thanh niên xung phong (TNXP), tham gia kháng chiến chống Pháp tại TPHCM, mỗi suất trị giá 500.000 đồng.
TP - Sáng 7/5 tại Hà Nội, Hội cựu Thanh niên Xung phong (TNXP) TP Hà Nội tổ chức Chương trình gặp mặt và tặng quà cho các cựu TNXP chống Pháp và tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
TPO - Tối 6/5, rất đông người dân và các bạn trẻ đã đến trước cổng nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở số 30 Hoàng Diệu (Hà Nội) thắp nến tưởng nhớ về vị Đại tướng, vị Tổng tư lệnh chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ lẫy lừng.