TPO - Chiều 10/3, Thành Đoàn Hà Nội công bố 10 Gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2022 thuộc các lĩnh vực: học tập, nghiên cứu khoa học; lao động sáng tạo, phát triển kinh tế; quốc phòng - an ninh; thể dục thể thao; văn hóa nghệ thuật và tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng.
TPO - Với nhiều bạn trẻ, 2022 là năm phục hồi, lấy lại năng lượng sau thời gian dài chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19, nhất là sự thay đổi rõ nét trào lưu về nghề nghiệp, lối sống của thế hệ mới - Gen Z.
TP - Từ gợi ý của em gái, Bùi Thị Thủy (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) vượt qua khó khăn của bản thân và khởi nghiệp thành công. Thủy từng bước nâng tầm quả bưởi quê nhà, lan tỏa hương thơm đến mọi người.
TP - Tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý Nhà nước nhưng chị Diệp Thị Thảo Trang (SN 1992, ở xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, Quảng Nam) táo bạo bỏ phố về quê khởi nghiệp từ mô hình nông nghiệp hữu cơ ứng dụng công nghệ cao.
TPO - Có công việc ổn định với nghề kỹ sư xây dựng, nhưng chàng trai ở Hà Tĩnh lại quyết định bỏ nghề để về quê khởi nghiệp với mô hình nuôi ốc bươu đen.
TPO - Đó là khẳng định của thầy giáo 25 tuổi Nguyễn Dương Phúc (biệt danh là thầy Phúc "mắt híp") sau khi web drama "Cô lầy thầy sao" dài 3 tập vừa ra mắt trên kênh YouTube Dương Phúc Official mới đây khiến dư luận xôn xao.
TPO - Thời gian gần đây, số lượng người trẻ rời phố về quê đã tăng lên đáng kể ở trên thế giới và cả ở Việt Nam. Nhất là trong bối cảnh dịch bệnh, bạn trẻ gặp áp lực cơm áo gạo tiền ở phố thị lại càng có suy nghĩ muốn về quê để khởi nghiệp làm nông hay kết hợp sáng tạo nội dung số với các sản phẩm vùng miền...
Công việc chuyên môn ở thành phố nhưng nơi ngày đêm mơ về lại là núi rừng, nhiều người chấp nhận đi lại giữa 2 địa điểm để vừa kiếm tiền, vừa tận hưởng cuộc sống mong muốn.
TPO - Kana Hashimoto năm nay 25 tuổi, từng làm việc tại một công ty bảo hiểm ở Tokyo, mong muốn sau này nghỉ hưu ở vùng trang trại nông thôn. Sau đó, đại dịch COVID-19 ập đến. Cô gái đã cân nhắc lại các ưu tiên của mình, và việc bám trụ lại thành phố không nằm trong số đó.
TPO - Do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, chị Min cùng chồng quyết định bỏ phố về quê và hiện sống ở nông trại rộng gần 9000m2, cách trung tâm thành phố Frankfurt khoảng 100km.
TP - Giữa mùa dịch COVID-19 với muôn vàn khó khăn, cô gái trẻ quê hương đất Sen Hồng (Ðồng Tháp) vẫn mang về hàng chục triệu đồng mỗi tháng từ niềm đam mê trồng nấm của mình.
TPO - “Cân bằng là chìa khoá của cuộc sống hạnh phúc” - đó là quan điểm sống của Trần Thị Mỹ Thuận (sinh năm 1995). Sau thời gian lập nghiệp tại TP. HCM, cô quyết định gác lại tất cả và chuyển về Đắk Nông để xây dựng cho mình một cuộc sống giản dị, bình yên.
TPO - Chán với công việc áp lực, anh Guo Jianlong bỏ việc tại một toà soạn ở Bắc Kinh rồi chuyển về vùng núi phía tây nam Trung Quốc để có thể “nằm duỗi”.
TPO - Trên thực tế, ngày càng có nhiều người trẻ khao khát có cuộc sống điền viên thanh bình nơi làng quê nào đó như “tiên nữ đồng quê” Lý Tử Thất. Đã có vài nhóm dân văn phòng ở Trung Quốc mua nhà rồi rủ nhau về nông thôn sinh sống.
TPO - Người cha mong muốn ngôi nhà cấp 4 của mình không chỉ ngập tràn tiếng cười, niềm vui của con cái mà còn là nơi đem lại bình yên cho chính bản thân ông.
TPO - Hơn 10 năm ở thành phố, không ít lần Phạm Thị Nhung (sinh năm 1989) tự hỏi, mình cố gắng bám trụ ở đây làm gì khi luôn trong tâm thế mỏi mệt. Vậy là, chỉ trong vòng một tháng, cô quyết định “bỏ phố về quê” và thực sự tìm được cảm hứng sống mỗi ngày.