Trẻ con ở buôn Ea Su học dưới ánh đèn dầu.

Khổ nào hơn thiếu điện, nước...

TP - Trong bối cảnh xã hội ngày càng văn minh tiến bộ, vẫn còn những thôn buôn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk như bị quên lãng vì cho tới nay, hàng nghìn hộ dân ở đó vẫn phải sống trong cảnh “đèn mờ” vì thiếu điện, thiếu cả nước sạch.
Cầu thôn 8, xã Ea Wer.

Cầu treo lắt lẻo gập ghềnh…

TP - Hàng chục sợi cáp treo tự chế và cầu gỗ tạm bợ vắt qua các đoạn sông suối lắm thác ghềnh trên Tây Nguyên đã được thay thế bằng những chiếc cầu treo kiên cố, vững chắc. Tuy nhiên có cầu treo vừa thi công xong đã bị kẻ trộm cắt cáp. Không ít nơi vẫn thiếu cầu, người dân mỗi ngày chòng chành thuyền gỗ liều mình vượt sóng dữ qua sông ...
Cô giáo H’Wiêl trong một tiết học

Tấm lòng cô giáo Ê đê

TP - Nhiều năm qua, cô H’Wiêl Byă, giáo viên trường tiểu học Phan Đình Phùng (xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) tình nguyện dạy chữ, dạy tiếng miễn phí cho con em đồng bào dân tộc thiểu số. Các em này bước vào trường tiểu học nhưng chưa biết rõ mặt chữ, nói không sõi tiếng phổ thông.
“Nhà 1.000 đồng” của gia đình anh Trần Minh Phương.

Những ngôi nhà từ quỹ 1.000 đồng

TP - Hàng nghìn mái ấm trên Tây Nguyên đã được xây dựng từ “quỹ Một Nghìn Đồng”, đem lại niềm vui không chỉ cho các hộ nghèo được tặng nhà, mà còn là niềm vui chung của xã hội. Bởi đó là cách cống hiến rất đơn giản, nhưng đủ để góp phần tô đẹp cuộc sống của hàng vạn cán bộ, công nhân viên.
Nhà dài và nhà bê tông của già Ama HRin

Sót lại vạt rừng trong lòng phố

TP - Những ai từng đến Tây Nguyên chắc hẳn sẽ bị thu hút bởi cảnh quan kỳ thú của khu rừng nguyên sinh đầy thơ mộng và những giá trị văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc nằm trong lòng thành phố Buôn Ma Thuột, đó là buôn Ako Dhong - buôn của người Ê đê. Nhưng nay số phận của khu rừng đang đứng trước nguy cơ biến mất, không gian văn hóa dần mai một.    
Cô Ái Chi vẫn đầy nghị lực sống.

Nghị lực sống của cô giáo mắc bệnh lạ

TP - Mang trong mình căn bệnh xơ cứng rải rác (Multipe Sclerosis, hay thường gọi là bệnh MS, bệnh thế giới) nhưng cô Thái Thị Ái Chi (sinh năm 1979, trú tại xã Hòa An, huyện Krông Pắk, Đắk Lắk) giáo viên bộ môn Sinh học, trường trung học phổ thông Krông Bông, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk vẫn sống lạc quan, yêu đời.
Người dân vẫn đu dây qua sông

Có cầu, dân vẫn đu dây!

TP - Những người dân ở xã Hòa Lễ hy vọng chờ đợi cây cầu sớm hoàn thành để thoát cảnh đu dây qua sông vào mùa mưa,. Tuy nhiên, ở một số nơi khác, khi xây xong cầu, dân vẫn phải đu dây qua sông.  
Vợ chồng Nông Văn Thành và Sùng Thị Chậu.

'Vợ chồng trẻ con' và những chuyện buồn

TP - Ở nhiều huyện xã vùng sâu của tỉnh Đắk Lắk, nạn tảo hôn đến nay vẫn còn phổ biến trong cộng đồng các dân tộc bản địa lẫn đồng bào di cư vào từ phía Bắc. Trách nhiệm làm cha làm mẹ sớm đặt lên vai những đôi vợ chồng trẻ con “ăn chưa no, lo chưa tới”, gây nên biết bao hệ lụy nhức nhối cho gia đình, xã hội.
Giáo viên kèm từng bé một.

Lớp học giúp trẻ vượt qua tự kỷ

TP - Nhiều phụ huynh khi biết con mắc bệnh tự kỷ đã rơi vào tâm trạng tuyệt vọng, coi như là… hết ! Tuy nhiên, thực tế cho thấy nếu sớm có phương pháp dạy dỗ đúng, vẫn có thể giúp trẻ hòa nhập cộng đồng, sống như người bình thường.
Kỷ luật cán bộ cấp xã, huyện làm trái về đất đai

Kỷ luật cán bộ cấp xã, huyện làm trái về đất đai

TP - Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy Ea Súp (Đắk Lắk) vừa ra quyết định kỷ luật cảnh cáo đối với Bí thư Đảng ủy và Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Ia J’lơi và các phó bí thư Đảng ủy và Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Ja J’lơi (huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk).
Người và phương tiện đang “bay” qua sông Krông Ana mùa lũ. ảnh: PV

Đu cáp bay qua sông mùa lũ

TP - Đã chục năm nay, hàng trăm hộ dân sống ven những đoạn sông suối chảy qua các huyện Lắk, Buôn Đôn, Krông Bông tỉnh Đắk Lắk vào mùa lũ dù biết là nguy hiểm nhưng vẫn phải đu dây qua sông để đi rẫy, chênh vênh như làm xiếc.