Tư vấn chọn ngành nghề cho thí sinh ảnh: Nghiêm Huê

Tuyển sinh Đại học năm 2019: Điểm chuẩn sẽ tăng?

TP - Ngày 14/7 tới, thí sinh sẽ biết kết quả thi THPT quốc gia 2019. Cùng với đó, thí sinh cũng sẽ biết được cơ hội xét tuyển ĐH của mình đến đâu. Theo dự đoán của các chuyên gia, năm nay, dự kiến điểm chuẩn các trường sẽ tăng do đề thi được đánh giá dễ thở hơn năm 2018. 
Tân sinh viên nhập học tại trường ĐH Y Hà Nội năm 2018 Ảnh: Nghiêm Huê

Không còn thi 2 trong 1: Các trường ĐH tuyển sinh thế nào?

TP - Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, kỳ thi THPT quốc gia 2019 có mục tiêu chính là xét tốt nghiệp. Các trường Đại học, Cao đẳng (ĐH,CĐ) có thể lấy kết quả hay sử dụng phương thức khác để tuyển sinh là tùy các trường. Thực tế, trong Luật Giáo dục ĐH đã quy định rất rõ các trường ĐH được tự chủ tuyển sinh. Chính vì vậy, năm 2019, một số trường ĐH sẽ có những hướng điều chỉnh trong phương án tuyển sinh của mình so với năm 2018.
Năng suất khoa học của Việt Nam hiện còn thấp so với khu vực và thế giới. Ảnh minh họa: Hồng Vĩnh.

Đào tạo, đãi ngộ tiến sĩ tại Việt Nam: Thiếu cả động lực lẫn áp lực

TP - Đào tạo tiến sĩ, sử dụng tiến sĩ của Việt Nam hiện nay đang thiếu cả “gậy lẫn cà rốt”, tức là vừa không có động lực, lại vừa không có áp lực. Đó là nhận định của TS. Trần Quang Tuyến, trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội trước thực trạng đào tạo, sử dụng tiến sĩ hiện nay tại Việt Nam.
Khó có chất lượng cao nếu học phí thấp. Ảnh: Ngọc Châu.

Tăng học phí để giữ được chất lượng đào tạo

TP - Năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định 86 quy định cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020-2021. Theo nghị định này, mức học phí sẽ tăng hằng năm. Đến năm học 2020 -2021, mức học phí đối với ĐH tự chủ tài chính có nhóm ngành cao nhất là y dược (trên 50 triệu đồng).
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định, nhờ nỗ lực của ngành giáo dục, trong vài năm gần đây, việc tổ chức khai giảng trong nhà trường đã bớt nhiêu khê. Ảnh: Hồng Vĩnh.

Khai giảng đã bớt nhiêu khê

TP - Sáng 5/9, học sinh, sinh viên cả nước bước vào năm học mới 2017-2018. Tại hội nghị tổng kết năm học 2016-2017, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định, nhờ nỗ lực của ngành giáo dục, trong vài năm gần đây, việc tổ chức khai giảng trong nhà trường đã bớt nhiêu khê.
Nóng bỏng đợt 1 tuyển sinh ĐH: Có còn nguồn bổ sung?

Nóng bỏng đợt 1 tuyển sinh ĐH: Có còn nguồn bổ sung?

TP - Hôm qua (7/8), kết thúc đợt nhận giấy báo điểm thi đợt 1 tại các trường ĐH. Ghi nhận cho thấy hầu hết các trường top cao thí sinh đến xác nhận nhập học đạt 100% và không còn chỉ tiêu xét tuyển bổ sung. Trong khi đó, các trường từ top giữa, bắt đầu công bố tuyển bổ sung đợt đầu.
Điểm chuẩn cao nên nhiều thí sinh 29- 30 điểm vẫn rớt đại học ngành y đa khoa và khối trường công an, quân đội.

29,25 điểm vẫn trượt, vì sao?

TP - Hôm qua, 31/7, đa số các trường đại học đã công bố điểm chuẩn trúng tuyển. Ghi nhận cho thấy, điểm chuẩn của hầu hết các trường cả top trên lẫn top giữa đều dâng rất cao. Với các trường top trên, liên tục các kỷ lục được thiết lập, nhiều ngành tuyển mức 29-30 điểm mà vẫn vượt chỉ tiêu. Vì sao?
Năm nay, điểm chuẩn cao nhất của ĐH Y Hà Nội là 29,75, khối trường quân đội, công an điểm chuẩn cao nhất lên tới 30,5 điểm. Ảnh: Như Ý.

Điểm chuẩn trường top trên tăng vọt

TP - Các trường ĐH bắt đầu công bố điểm chuẩn, nhiều trường top trên có điểm chuẩn tăng vọt so với mọi năm, các trường top giữa có xu hướng giữ nguyên. Đáng chú ý, khối trường công an, quân đội điểm chuẩn rất cao, có ngành lấy tới... 30,5 điểm.
Các trường sẽ đưa dữ liệu lên hệ thống của Bộ GD&ĐT để tiến hành lọc ảo chung cho toàn quốc (Thí sinh xem lại đề bài thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2017). Ảnh: Như Ý.

Điểm chuẩn trường top giữa khó tăng cao

TP - Tính đến chiều 27/7, cả hai nhóm trường xét tuyển miền Bắc và miền Nam đã chạy lọc ảo. Hôm nay 28/7, các trường sẽ tiến hành lọc ảo trên quy mô toàn quốc. Theo nhận định của các trường ĐH top giữa, với hình thức đăng ký nguyện vọng như năm nay, họ cũng tương đối yên tâm về nguồn tuyển và điểm chuẩn cũng sẽ khó tăng cao.
Điểm sàn 15,5, trường top thấp lo cạn nguồn tuyển

Điểm sàn 15,5, trường top thấp lo cạn nguồn tuyển

TP - Với mức điểm sàn cho tất cả các khối thi năm nay là 15,5 điểm, sẽ có khoảng 85 trường sẽ tuyển đủ ngay đợt 1. Tuy nhiên, các trường top thấp lại lo ngại rằng, chỉ cần mỗi trường top trên “cấu” thêm chỉ tiêu một chút thì họ không còn nguồn để tuyển.
Chấm thi môn ngữ văn tại Trường THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội. Ảnh: Nghiêm Huê.

Công bố điểm thi THPT quốc gia: Lo TPHCM và Hà Nội quá tải

TP - Theo đánh giá của Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga, dự kiến từ ngày 3/7 sẽ có Sở GD&ĐT chấm thi THPT quốc gia xong và công bố điểm. Tuy nhiên, hai thành phố có số lượng thí sinh lớn nhất nước là Hà Nội và TPHCM, Thứ trưởng hy vọng sẽ công bố đúng theo lịch của Bộ GD&ĐT. Thứ trưởng cũng khẳng định với số lượng thí sinh dự thi lớn (gần 80.000 thí sinh dự thi), hai thành phố cần chuẩn bị phương án giảm tải khi công bố điểm thi.
Thí sinh vui vẻ làm được bài môn Ngữ văn tại điểm thi THPT Chu Văn An - TP Thái Nguyên. Ảnh: Như Ý.

Kỳ thi THPT Quốc gia 2017: Toán vừa sức, Văn chưa “đủ tầm”

TP - Đó là nhận xét của một số giáo viên tại Hà Nội và TPHCM đối với nội dung đề thi hai môn “chủ lực” Văn, Toán tại ngày đầu tiên của Kỳ thi THPT Quốc gia 2017. Theo các giáo viên này, đề Văn chưa “đủ tầm” và đủ độ khó để xét tuyển vào ĐH, trong khi hạn chế lớn nhất của đề Toán trắc nghiệm chính là ở những câu “thí sinh không cần hiểu bản chất của môn Toán vẫn làm được”.
​Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ thăm hỏi thí sinh đến làm thủ tục ở TPHCM.

Kỳ thi THPT quốc gia 2017: Hơn 860.000 thí sinh thi Văn, Toán

TP - Hôm nay, hơn 860.000 thí sinh cả nước bước vào ngày thi đầu tiên của kỳ thi THPT quốc gia 2017 với 2 môn Văn và Toán. Hôm qua, hơn 99% thí sinh đăng ký dự thi đã đến các điểm thi để làm thủ tục thi. Theo Bộ GD&ĐT, tại 63 cụm thi trên cả nước, tất cả đã sẵn sàng cho kỳ thi lớn nhất của năm.
Cán bộ giảng viên trường ĐH Nông Lâm TPHCM di chuyển xuống Long An coi thi. Ảnh: Nguyễn Dũng.

Hơn 4 vạn giảng viên lên đường coi thi

TP - Trong ngày 20/6, hàng vạn giảng viên đại học đã di chuyển về khắp các tỉnh thành trên cả nước để chuẩn bị công tác coi thi THPT quốc gia. Hôm nay 21/6, 866.000 thí sinh bắt đầu làm thủ tục dự thi tại 2.364 điểm thi với 36.832 phòng thi. Năm nay, các Sở GD&ĐT chủ trì tổ chức thi, các trường ĐH, CĐ cử giảng viên về cùng coi thi theo nguyên tắc “1 giảng viên ĐH kèm 1 giáo viên phổ thông”.
Thí sinh thi vào lớp 6 trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa năm 2016. Ảnh: Nguyễn Dũng.

Trường chuyên xuất hiện học sinh trung bình

TP - Sau hai năm thực hiện chủ trương bỏ thi vào lớp 6 đối với một số trường THCS đặc thù, chất lượng ở những trường này đã có những thay đổi theo chiều hướng giảm sút. Thậm chí, như trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, TPHCM, bắt đầu có học sinh trung bình.
Học sinh THPT Thành Nhân, TPHCM hào hứng đến trường sau kỳ nghỉ tết dài ngày

Tuyệt chiêu giảm tình trạng học sinh bỏ học sau Tết

TPO - Sau kỳ nghỉ Tết nguyên đán, các trường thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn thường phải đối mặt với tình trạng học sinh bỏ học. Để giảm thiểu tình trạng này, nhiều địa phương đã linh hoạt điều chỉnh lại biên chế năm học cho phù hợp với điều kiện, phong tục tập quán của địa phương.
Thí sinh sau giờ thi môn Ngữ văn tại trường ĐH Sư phạm-Hà Nội năm 2016. Ảnh: Ngọc Châu

Bỏ điểm sàn, lo chất lượng đầu vào

TP - Trong dự thảo quy chế tuyển sinh 2017 vừa được Bộ GD&ĐT đưa ra, lần đầu tiên kể từ 2002 khi thực hiện 3 chung, Bộ chính thức “buông điểm sàn” đại học. Bên cạnh những ý kiến tán đồng, vẫn còn đó không ít băn khoăn lo lắng của các chuyên gia giáo dục về cả chất lượng đầu vào lẫn đầu ra của loại hình đào tạo chủ chốt này.
Nguồn tuyển cạn kiệt là nguyên do dẫn đến lượng hồ sơ nộp vào các trường tại TPHCM ngày càng ít.

Điểm chuẩn giảm, liệu có công bằng?

TP - Chỉ còn 2 ngày nữa, đợt xét tuyển nguyện vọng bổ sung (NVBS) đại học sẽ kết thúc. Tuy nhiên, do nguồn tuyển gần như đã cạn nên nhiều ngành sẽ phải lấy điểm chuẩn NVBS thấp hơn nguyện vọng 1, điều này có tạo ra sự bất công với những thí sinh điểm cao nhưng không trúng tuyển ở đợt 1?