TP - “Năm 2021, chúng ta phải đóng cửa nền kinh tế vì khi đó gần như “trắng" vắc xin nhưng đến nay, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong 6 nước có độ phủ vắc xin cao nhất thế giới. Khi có độ phủ vắc xin tốt, đó là vũ khí quan trọng nhất để chúng ta chung sống an toàn với dịch COVID-19”, GS.TS Hoàng Văn Cường, đại biểu Quốc hội, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân chia sẻ với PV Tiền Phong.
TP - Theo đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng mà khóa XIII đang thực hiện, không chỉ là sự tiếp nối của các nhiệm kỳ trước mà còn mở rộng phạm vi chỉnh đốn cả trong xây dựng hệ thống chính trị. Đặc biệt, Đảng cũng mạnh mẽ tấn công vào “chủ nghĩa cá nhân”- vốn là căn nguyên của những tiêu cực, tự chuyển hoá đến tự diễn biến.
TP - “Cả thế giới đều có dịch và, các nước đã bắt đầu mở cửa lại nền kinh tế khi có vắc-xin. Chúng ta không thể cứ mãi “be bờ” được, mà buộc lòng phải mở cửa, phục hồi lại các hoạt động kinh tế như thế giới đang làm”, GS, đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường nêu quan điểm với phóng viên Tiền Phong.
TP - “Bên cạnh chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày, phải xem xét thấu đáo chính sách phụ cấp, thu nhập cho đội ngũ y, bác sĩ nơi tuyến đầu. Chống dịch là thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện đặc biệt, đặc thù, nên không thể áp dụng chế độ phụ cấp, thu nhập như trong điều kiện bình thường”, TS. Bùi Đức Thụ, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia bày tỏ.
TP - “Khâu tiêm chủng nên để cho hệ thống tiêm dịch vụ cùng triển khai, vì họ làm quen và đã có hệ thống tiêm chủng rồi, nên họ tổ chức sẽ bài bản. Còn nguồn lực chúng ta đang có tại hệ thống y tế cơ sở, các bệnh viện công thì tập trung vào khâu điều trị”, đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (ảnh, đoàn TPHCM) trao đổi với phóng viên Tiền Phong.
TP - “Vấn đề lớn nhất đang đặt ra hiện nay là sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ, chứ không hẳn là số lượng của các bộ. Vậy điều quan trọng là cần điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ để có được sự phân công, phân nhiệm thật rõ ràng, minh bạch”, TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội trò chuyện với Tiền Phong về bộ máy Chính phủ nhiệm kỳ mới.
TP - Trao đổi với Tiền Phong, PGS.TS Nguyễn Viết Thảo, nguyên Phó Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng, nhân dân rất công tâm, thông thái, thủy chung với sự nghiệp của Đảng. Các cấp ủy Đảng phải đến với dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân để thực hiện thành công mục tiêu Đại hội Đảng đề ra.
TP - “Nhiệm kỳ này sẽ rộng “cửa” hơn cho các đại biểu tự ứng cử. Tôi chắc chắn chất lượng đại biểu tự ứng cử cũng sẽ cao hơn rất nhiều”. Đó là nhận định, đánh giá của GS. AHLĐ Nguyễn Anh Trí, đại biểu Quốc hội đoàn thành phố Hà Nội khi trao đổi với PV Tiền Phong về ứng cử trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
TP - “Trước kia, người chống tham nhũng, tiêu cực, cảm thấy rất lẻ loi, đơn độc thậm chí còn bị ghẻ lạnh. Bây giờ, người chống tiêu cực, tham nhũng được tạo điều kiện, được tôn vinh, trở thành một cú hích tinh thần rất lớn”, TS. Đinh Văn Minh, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Thanh tra Chính phủ, trò chuyện với Tiền Phong.
TP - “Trong thời gian còn lại, ứng viên tại các địa phương khác vẫn có thể tiếp tục tự ứng cử theo quy định. Do vậy, số đại biểu tự ứng cử cũng có thể tăng thêm ở địa phương và cũng có thể ở cả Trung ương. Việc này không có hạn chế gì cả, miễn là ứng viên đủ tiêu chuẩn, đây là quyền của mỗi công dân”, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, ông Hầu A Lềnh, trao đổi với PV Tiền Phong.
TP - Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã được thông qua, trong đó nhấn mạnh đến việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền hợp lý, hiệu quả, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát và kiểm soát quyền lực bằng hệ thống pháp luật. Báo Tiền Phong trò chuyện với GS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội quanh vấn đề này.
TP - Viện trưởng VKSND Tối cao Lê Minh Trí vừa nêu đề xuất ban hành Luật Đăng ký tài sản để ngăn chặn tẩu tán tài sản ra ngoài xã hội. Bên cạnh luồng ý kiến đồng tình, vẫn còn những ý kiến băn khoăn, lo ngại về đề xuất này. Trao đổi với PV báo Tiền Phong, TS Đinh Văn Minh, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Thanh tra Chính phủ, cho rằng nếu kiểm soát được nguồn tiền, thì không chỉ ngăn chặn mà tài sản tham nhũng cũng lộ ra.
TP - Đó là nhận định, đánh giá của PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng sau khi 16 địa phương tổ chức thành công đại hội Đảng bộ và bầu các bí thư tỉnh ủy.
TP - “Việc đầu tư máy móc như vậy là hoạt động phi pháp, không phù hợp với quy định của pháp luật, móc túi trắng trợn đối với người bệnh. Có thể nói đây là một hình thức trục lợi vô nhân đạo, không thể chấp nhận được”, TS Bùi Ðức Thụ phân tích.
TP - Cần xem xét, nghiên cứu kỹ việc cải tiến thi trong thời gian tới, bao gồm việc bỏ thi tốt nghiệp, đại biểu Quốc hội Phan Viết Lượng (ảnh), Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, trao đổi với Tiền Phong.
TP - “Khi anh phát biểu hay giải trình, tôi không đồng tình sẽ giơ biển tranh luận ngay. Đặc biệt, bây giờ không chỉ tranh luận với các thành viên Chính phủ mà các đại biểu Quốc hội còn tranh luận với nhau. Tranh luận không chỉ tạo ra sôi nổi, hấp dẫn mà còn thể hiện tính dân chủ, đổi mới trong Quốc hội”, Tổng Thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc trò chuyện với Tiền Phong.
TP - “Tôi cho rằng, xử lý nhiều cán bộ sai phạm trong nhiệm kỳ này thì sang nhiệm kỳ sau sẽ bớt đi, thời gian tới sẽ tốt lên, không lặp lại vết xe đổ nữa. Đây cũng là bước sàng lọc cho nhiệm kỳ tới hoạt động tốt hơn. Vừa chọn được cán bộ tốt, cũng là bài học, tấm gương để cán bộ ở nhiệm kỳ mới soi vào”, đại biểu Quốc hội Bùi Văn Xuyền, Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội chia sẻ với Tiền Phong.
TP - Chấm điểm nhà thầu nước ngoài và chấm điểm các quốc gia có nhà thầu đó để đưa ra lựa chọn tốt nhất cho mỗi công trình dự án, để tránh “vết xe đổ” như đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông. Đó là đề xuất của GS Nguyễn Anh Trí, Anh hùng Lao động, đại biểu Quốc hội trò chuyện với phóng viên Tiền Phong.
TP - “Tại sao ở nhiều phiên tòa, bị cáo lại thường nói bị mớm cung, ép cung? Ghi âm, ghi hình là cách để giám sát, cũng là cách chống oan, sai. Nếu ra tòa nói bị ép cung, nhục hình thì có chứng cứ ngay”, Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh chia sẻ với phóng viên Tiền Phong.
TP - “Công tác cán bộ thành hay bại phụ thuộc vào chính những người “gác cửa” nhân sự. Nếu người làm tổ chức trong sáng, công minh thì 90% đạt yêu cầu. Chính vì vậy, cần quan tâm đặc biệt đến đội ngũ những người làm công tác cán bộ”, Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện chiến lược Bộ Công an chia sẻ với Tiền Phong.
TP - “Ðể “không chọn cán bộ giàu nhanh, nhiều nhà đất, nhiều tài sản” như chỉ đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, tốt nhất nên dựa vào sự giám sát của nhân dân hơn là vào những bản kê khai tài sản.
TP - “Giải pháp kinh tế là đòn bẩy thúc đẩy việc kết hôn, đặc biệt là vấn đề nhà ở, công ăn việc làm, rồi các chính sách sau khi sinh cũng rất quan trọng. Người mẹ sau sinh cần được hưởng chính sách thỏa đáng hơn, như cho nghỉ dài hơn, được hưởng chính sách cao hơn để hỗ trợ, khuyến khích sinh con”, đại biểu Quốc hội Phan Viết Lượng, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội trò chuyện với Tiền Phong.
TP - Trò chuyện với phóng viên Tiền Phong, TS Bùi Đức Thụ, Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, nguyên Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội cho rằng: Cần nghĩ tới giải pháp thu phí ăn, ở với người cách ly vì dịch Covid-19, song đây phải được xem là phương án cuối cùng.
TP - “Việc xem xét đối tượng cụ thể để áp dụng gói hỗ trợ doanh nghiệp là điều quan trọng nhất. Phải thể hiện sự công bằng, ai đóng góp các khoản thu ngân sách thì phải được xem xét, hỗ trợ cho đồng bộ, không phân biệt công tư, doanh nghiệp lớn, hay doanh nghiệp nhỏ”, ông Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội trao đổi với Tiền Phong về gói hỗ trợ 285 nghìn tỷ đồng vừa được Chính phủ ban hành.
TP - Mượn lời thơ của Nguyễn Trãi: “Đọc sách thì thông đòi nghĩa sách/Đam dân mựa nỡ mất lòng dân” (Đọc sách phải hiểu nghĩa sách. Chăn dân đừng để mất lòng dân), “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”, TS Nhị Lê - nguyên Phó Tổng Biên tập tạp chí Cộng Sản trò chuyện với Tiền Phong về vai trò của nhân dân trong công tác cán bộ và “nỗi đau” trong xử lý cán bộ của chúng ta.
TP - “Nếu có cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo vệ trẻ em, phòng chống xâm hại trẻ em thì có sự kết nối, liên thông, chia sẻ thông tin hình ảnh và hành vi của kẻ biến thái xâm hại phụ nữ và trẻ em, sẽ được người dân trong nước và quốc tế đều biết để tránh xa kẻ đó”, đại biểu Quốc hội Trần Thị Quốc Khánh, Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, trao đổi với Tiền Phong.
TP - Bên lề kỳ họp Quốc hội sáng 21/10, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến chia sẻ cởi mở với phóng viên báo chí, trước khi bà được Quốc hội miễn nhiệm Bộ trưởng.
TP - “Là lãnh đạo cao cấp ở địa phương, trên cương vị Bí thư Tỉnh ủy, ông Triệu Tài Vinh có hai trách nhiệm: Một là người đứng đầu đảng bộ, phải có trách nhiệm về những sai sót trong tổ chức cao nhất mà mình là người đứng đầu. Thứ hai, ông là người liên quan trực tiếp, nên trách nhiệm nêu gương còn phải được xem xét cao hơn cả những người khác nữa”.
TP - Chưa bao giờ như hiện nay, tỉnh nào cũng đòi có sân bay, tỉnh nào cũng đòi có cầu cảng. Đó là “tư duy nhiệm kỳ”, lợi ích nhóm, chứ là gì nữa. Không ít bộ phận vì lợi ích tăm tối của phe nhóm mình, đã biến nơi mình phụ trách thành vùng đất riêng”,TS Nhị Lê, nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, trò chuyện với Tiền Phong.
TP - Trao đổi với Tiền Phong xoay quanh vụ đánh bạc nghìn tỷ xảy ra ở Hải Phòng, Thiếu tướng Nguyễn Thanh Hồng, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội nhận định, đây là một loại hình tội phạm mới, đồng thời cho thấy công tác quản lý người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có vấn đề.