Bạn có bao giờ tự hỏi, vì sao ngành CNTT lại có thời gian phát triển vượt bậc như “vũ bão”, thậm chí có thời điểm ngành IT trở thành “vua của mọi nghề”? Những kỹ năng về IT đang dần trở thành các yếu tố quyết định cho thành công trong đa số các ngành nghề.
Mới đây, Aptech đã ra mắt dự án mới mang tên Learn Code now - Pay later (Học Code trước - Trả phí sau), tạo điều kiện cho người muốn học lập trình được tiếp cận chương trình đào tạo chất lượng mà không cần đóng phí trước.
Nhiều nhân lực chuyển ngành sang lập trình lựa chọn chương trình đào tạo thực hành, sau đó nâng cao thu nhập và thậm chí thăng tiến trong thời gian ngắn.
Cuộc thi 100HRs là cuộc thi làm phim độc đáo do Arena Multimedia và MAAC tổ chức thường niên nhằm tạo ra sân chơi sáng tạo và giao lưu kết nối thế hệ sinh viên trên toàn thế giới.
Trong bối cảnh điểm chuẩn tăng cao, ngày càng nhiều thí sinh không chờ đợi mà quyết định rẽ hướng học thực chiến ngành Công nghệ thông tin (CNTT) với mong muốn học nhanh, đi làm sớm.
Trong những năm gần đây, điểm chuẩn của ngành Công nghệ thông tin (CNTT) luôn ở mức rất cao, tạo thêm nhiều áp lực cho thí sinh đăng ký nhóm ngành này.
Sở hữu sản phẩm công nghệ là cách để học viên Aptech chứng minh năng lực học tập, đúc kết kiến thức, tăng khả năng thực hành để chinh phục nhà tuyển dụng và khác biệt trước hàng ngàn ứng viên.
Trước nền kinh tế biến động trong vài năm gần đây, cộng với sự phát triển vượt bậc của trí tuệ nhân tạo khiến nhiều phụ huynh và sĩ tử lo âu về việc: ngành CNTT có còn là “vua của các ngành?”
Gia tăng các phương thức xét tuyển giúp nhiều sĩ tử an tâm đỗ đại học nhưng nếu như không cẩn trọng, sĩ tử có thể “sa bẫy” và theo học một ngành nghề không phù hợp với năng lực và đam mê, kéo theo nhiều gánh nặng khi xin việc làm.
Với 38 năm đào tạo công nghệ thông tin (CNTT) trên toàn cầu, 7 triệu sinh viên đã được Aptech cung cấp những công nghệ lập trình mới nhất, đạt được những thành tựu trong ngành CNTT sau khi tốt nghiệp.
Ngày hội Aptech Open Day vừa diễn ra tại Toà nhà Aptech, 285 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội đã thu hút đông đảo phụ huynh và học sinh tốt nghiệp lớp 12 tham gia. Sự kiện này không chỉ mang đến cái nhìn sâu sắc hơn về chương trình đào tạo của Hệ thống Đào tạo Lập trình viên Quốc tế Aptech mà còn tạo cơ hội cho các bạn trẻ trải nghiệm thực tế với công nghệ hiện đại.
Chúng tôi gặp Ngô Quang Đại vào một buổi chiều tháng 7 tại văn phòng công ty AMES – nơi chàng trai 25 tuổi đang làm việc. Nụ cười sáng bừng trên gương mặt rắn rỏi, Đại bảo rằng 7 tháng qua cậu như đang sống trong mơ vì được học tập, làm việc ở môi trường đúng như mình mơ ước.
Hành trình từ những ngày đầu hăng say học tập tại Aptech đến việc quản lý dự án tầm cỡ toàn cầu không chỉ là câu chuyện về sự nỗ lực và quyết tâm, mà còn là minh chứng cho khả năng và bản lĩnh của sinh viên Việt Nam trong môi trường làm việc quốc tế.
Thời gian gần đây, nhiều trường đại học đã đưa ra các phương án xét tuyển sớm để thí sinh dễ dàng có cơ hội trúng tuyển. Tuy nhiên, nếu lựa chọn không cẩn trọng, việc đỗ đại học sớm có thể trở thành cái bẫy khiến học sinh lớp 12 đánh mất ước mơ nghề nghiệp của mình.
Ngày 12/5/2024, "Ngày hội 2k6: Hiểu mình - Biết nghề - Chọn trường chuẩn” do Hệ thống đào tạo Lập trình viên Quốc tế Aptech tổ chức đã thu hút đông đảo học sinh lớp 12, phụ huynh và thầy cô giáo tới tham dự. Chương trình cũng có sự góp mặt của nhiều chuyên gia hướng nghiệp hàng đầu, đại diện các doanh nghiệp phần mềm cùng nhiều đài truyền hình và các cơ quan báo chí.
Sáng ngày 11/3/2024 đã diễn ra Lễ phát động Cuộc thi Imagine Cup Junior 2024 - cuộc thi về Trí tuệ nhân tạo (AI) dành cho học sinh Việt Nam. Buổi lễ có sự tham dự của đại diện Bộ GD&ĐT cùng lãnh đạo của các tập đoàn công nghệ toàn cầu.
TPO - Tại cuộc thi Imagine Cup Junior 2024, các em học sinh trên toàn quốc có cơ hội được trang bị kỹ năng, kiến thức và ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), nhằm giải quyết những vấn đề thách thức của cuộc sống như biến đổi khí hậu, sức khoẻ con người, bảo vệ di sản văn hoá.
Làn sóng lay-off năm 2023 xuất hiện một xu hướng chuyển dịch trong thị trường việc làm: Một lượng lớn người lao động từ các ngành khác chuyển sang CNTT. Vậy để có thể “kiến tạo” thành công cú “plot-twist” sang CNTT, dân tay ngang cần làm gì?
Nhiều dân trái ngành do muốn “đốt cháy” quá trình nhảy sang IT với kỳ vọng lương cao mà “đâm đầu” vào các khóa lập trình ngắn hạn nhưng vỡ mộng vì không đáp ứng yêu cầu thực tế của doanh nghiệp.
Sự phát triển công nghệ biến cuộc sống thú vị hơn, từ giao tiếp, làm việc, giải trí và học tập. Đằng sau điều này, là một thế giới phần mềm và ứng dụng đa dạng, do Công Nghệ Thông Tin (CNTT) và Trí Tuệ Nhân Tạo (AI) tạo ra. Đây là lĩnh vực tiềm năng cho những bạn trẻ đam mê CNTT và sáng tạo. Trong lĩnh vực này, sinh viên CNTT và AI có cơ hội phát triển sự nghiệp, tự do khởi nghiệp, và thu hút đầu tư. Tuy nhiên, để thành công, bạn cần nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành.
Công nghệ thông tin là ngành năng lực quan trọng hơn bằng cấp, nhờ đó nhiều học viên chọn học Aptech để chuyển đổi ngành đã có việc làm thu nhập tốt, truyền cảm hứng cho thế hệ Z chủ động bứt phá.
ChatGPT và các công cụ AI đang trở thành xu hướng và được ứng dụng rộng rãi. Thời gian vừa qua rất nhiều dân mạng đổ xô đi tìm các khóa học về ứng dụng các công cụ Ai vào công việc để tự nâng cấp bản thân.
Có mặt tại Việt Nam từ năm 1999, Hệ thống Đào tạo Lập trình viên Quốc tế Aptech đã không ngừng cải thiện chất lượng giảng dạy với phương châm: “Học IT không chỉ dừng lại ở việc học”.
Sáng 25-3, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI) phối hợp với Liên đoàn Lao động quận Hai Bà Trưng tổ chức Ngày hội việc làm Sinh viên UNETI năm 2023.
Sức hút của ngành học “triệu đô” - Công nghệ thông tin - trong thời đại ngày nay là điều không còn phải bàn cãi. Thế nhưng, để được “săn đón” bởi các nhà tuyển dụng ngay từ những kỳ học đầu tiên, thì liệu “đại học” có phải là con đường duy nhất để các sĩ tử “học đại”?
Từ tay ngang sang Lập trình ở tuổi 25, anh Ngô Vĩnh Toàn (SN 1992) - cựu sinh viên Cầu đường chuyển ngành thành công - sở hữu nhiều nguồn thu nhập, trở thành chủ startup chuyên cung cấp giải pháp công nghệ cho các tổ chức/nhà nước và là giảng viên tại Hệ thống đào tạo Lập trình viên Quốc tế Aptech.
Căn bệnh trì hoãn, thiếu chủ động trong việc cập nhật công nghệ mới, trau dồi các kỹ năng cần thiết để bắt kịp nhu cầu của doanh nghiệp IT là thực trạng phổ biến và đáng báo động của sinh viên Công nghệ thông tin hiện nay, khiến nhiều sinh viên ra trường không làm được việc trong bối cảnh doanh nghiệp IT đang thiếu nhân sự trầm trọng.