TPO - Tuyến xe buýt số 152 và 72-1 đã chính thức được đón khách ở ga quốc nội sân bay Tân Sơn Nhất thay vì chỉ ga quốc tế như trước nhằm thuận tiện cho khách.
TPO - Để tạo thuận lợi cho hành khách đến và đi từ sân bay Tân Sơn Nhất, giảm thời gian chờ đợi, Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất đã mở thêm một làn xe ô tô, không phân biệt taxi, ô tô công nghệ.
TP - Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2022, mỗi ngày có hàng chục nghìn người dân từ khắp nơi đổ về TPHCM qua sân bay Tân Sơn Nhất. Lợi dụng tình trạng này, nhiều tài xế taxi, ô tô, xe máy công nghệ thẳng tay “chặt chém” với giá cao gấp nhiều lần ngày thường.
TPO - Sau nhiều tháng phải dừng hoạt động để phòng chống dịch, Sở GTVT Hà Nội vừa có thông báo cho phép các đơn vị cung cấp ứng dụng hỗ trợ kết nối vận chuyển hành khách bằng xe mô tô, xe gắn máy 2 bánh (xe ôm, shipper) trên địa bàn thành phố Hà Nội được phép hoạt động trở lại.
TPO - Cùng với thực hiện các quy định về phòng chống dịch, Sở GTVT Hà Nội vừa có yêu cầu xe mô tô hai bánh chở khách theo hình thức công nghệ trong đó có Grab, Be… phải lưu trữ thông tin chuyến đi, hành khách.
TPO - Theo văn bản mới của Sở Giao thông Vận tải TP.HCM yêu cầu các phương tiện xe khách, xe taxi, xe hợp đồng không sử dụng hệ thống điều hòa và phải mở cửa kính xe trong quá trình phục vụ hành khách, không vận chuyển hành khách không chấp hành theo quy định.
TP - Cước xe công nghệ nếu không có chương trình khuyến mãi hiện đắt hơn taxi truyền thống. Chuyên gia cho rằng, đây là bất lợi cho chính các hãng xe công nghệ, tuy nhiên quyền quyết định thuộc về người tiêu dùng.
TPO - Tiếp nối Grab và Baemin, Gojek vừa điều chỉnh tăng giá cước các dịch vụ GoRide, GoSend và GoFood tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM; Còn beBike cắt tiền thưởng khiến các tài xế đồng loạt phản ứng.
TPO - Sau khi hãng xe công nghệ Grab thông báo sẽ tăng mức tăng phí khấu trừ trên doanh thu của tài xế từ 20 lên đến 27%, ngày hôm nay (7/12) nhiều tài xế GrabBike (xe ôm) tại Hà Nội và TP.HCM đã tắt app ngừng hoạt động. Thậm chí, hàng trăm tài xế GrabBike đã xuống đường diễu hành, phản đối.
TPO - Tính đến 6/12, có 2 ứng dụng đặt xe công nghệ là Grab và Baemin thay đổi việc áp dụng mức thuế giá trị gia tăng (VAT) mới. Nhiều tài xế xe công nghệ lo ngại, giá cước tăng lên sẽ khiến người tiêu dùng quay lại dùng dịch vụ truyền thống nhiều hơn, thu nhập của họ vì thế cũng sụt giảm, thậm chí phải chuyển nghề.
TPO - Theo lãnh đạo Tổng cục Thuế, với quy định mới tại Nghị định 126, từ 5/12, các doanh nghiệp vận tải công nghệ Grab, Bee, Gojek sẽ phải hạch toán toàn bộ doanh thu, nộp 10% thuế giá trị gia tăng thay tài xế.
TP - Ngoài giá cước phải trả cho quãng đường di chuyển, khách hàng dùng ứng dụng gọi xe còn phải trả thêm phí sử dụng nền tảng. Khoản thu này không được thông báo rõ ràng, gây bức xúc cho người dùng dịch vụ.
TPO - Trước hình ảnh trong một clip xuất hiện trên mạng về tài xế xe công nghệ chạy xe máy mở đường cho xe cứu thương ở TPHCM, nhiều người cho rằng đây là hành động tốt, đáng trân trọng nhưng không nên khuyến khích.
TP - Theo quy định từ 1/4, xe chở khách dưới 9 chỗ hoạt động theo hình thức hợp đồng phải niêm yết phù hiệu để nhận diện; đơn vị cung cấp phần mềm không được thu tiền, điều hành vận tải. Tuy nhiên, trên đường Hà Nội, xe công nghệ vẫn trá hình để hoạt động như taxi.
TPO - Trước tình trạng nhiều tài xế taxi và xe công nghệ gặp khó khăn vì dịch COVID-19 (Tiền Phong đã đăng bài ngày 14/4), đại diện Grab Việt Nam vừa có thông tin bằng văn bản về việc này.
TPO - Tiếp sau giảm doanh thu nhiều tháng, từ 1/4 xe taxi còn bị dừng chạy vì dịch COVID-19. Tình trạng này đã làm nhiều tài xế taxi, xe công nghệ lao đao. Không có thu nhưng nhiều khoản chi, trong đó nặng nhất là nợ lãi, gốc vay mua vẫn phải trả.
TPO - Nhằm phát hiện sớm và ngăn chặn kịp thời các trường hợp tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm/nghi nhiễm COVID-19, trong đó có đối tượng là các tài xế xe ôm, xe công nghệ, Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản đề nghị 4 doanh nghiệp xe công nghệ lớn truy xuất thông tin các tài xế từng đến Bệnh viện Bạch Mai.
TPO - Với lý do các tuyến đường đang thông thoáng, góp phần giảm bớt khó khăn cho hoạt động taxi khi đang bị giảm đến 60% sản lượng khách vì ảnh hưởng dịch Covid-19, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa kiến nghị bỏ biển cấm taxi trên 10 tuyến phố nội đô.
TPO - Bộ GTVT vừa có quyết định dừng thí điểm hình thức gọi xe công nghệ và yêu cầu các hãng này phải dừng việc điều hành vận tải vận tải từ ngày 1/4. Tuy chưa đưa ra được mô hình hoạt động chính thức, nhưng trong thông tin vừa gửi đại diện báo Tiền Phong, Grab Việt Nam đã có những ý kiến về việc này.
TP - Cả nước hiện có khoảng 17 vạn tài xế chạy xe công nghệ theo hình thức taxi. Nghị định 10 vừa ban hành yêu cầu, từ ngày 1/4 các đơn vị quản lý xe công nghệ không được điều hành vận tải. Với quy định này, hàng vạn lái xe công nghệ sẽ đi về đâu?
TPO - Để triển khai nghị định mới về quản lý vận tải (Nghị định 10) có hiệu lực từ 1/4/2020, sáng 4/3 Sở GTVT Hà Nội đã tổ chức họp với các doanh nghiệp (DN) vận tải. Tại đây, đại diện Sở GTVT đã thông báo các nội dung mới sẽ thực hiện. Các đơn vị kết nối gọi xe công nghệ khác sẽ không được điều hành xe, thu cước vận tải từ 1/4.
Từ 1/4/2020, xe công nghệ sẽ chính thức hoạt động theo hành lang pháp lý mới là Nghị định 10/200/NĐ-CP của Chính Phủ, đây được nhìn nhận là bước tiến để xe công nghệ thoát hoàn tất việc thí điểm, mở rộng hoạt động ra nhiều địa phương khác.
TPO - Tổng cục Thuế cho rằng, việc quy định tài xế công nghệ có doanh thu trên 100 triệu đồng thuộc diện chịu thuế VAT, thuế TNCN đã được nêu tại 2 luật liên quan. Do đó, việc tăng doanh thu tính thuế lên thuộc thẩm quyền của Quốc hội khi sửa 2 luật trên.
Những kết quả đánh giá thị trường gọi xe qua ứng dụng công nghệ của các đơn vị nghiên cứu thị trường cho thấy nhiều doanh nghiệp đang hướng tới ngôi vương của thị trường gọi xe công nghệ. Nhưng thực tế, những con số biết nói về quy mô hoạt động và độ phủ thị trường có đủ khẳng định rằng: ứng dụng nào đang thật sự là người dẫn đầu thị trường?
Cuộc cạnh tranh trên thị trường xe gọi đang diễn ra khốc liệt. Các đối thủ liên tục tung ra nhiều mánh khóe để giành nhau từng phần trăm thị phần tỷ USD. Tuy nhiên, CEO VATO (một ứng dụng gọi xe thuần Việt) cho rằng, đơn vị này sẽ không tham gia vào bất cứ cuộc chiến nào mà hướng tới một lối đi khác biệt.
Việc Bộ Giao thông – Vận tải (GTVT) vừa trình báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ giữ nguyên quan điểm buộc tất cả các xe sử dụng phần mềm để tính tiền (gọi chung là xe công nghệ) phải gắn hộp đèn (mào) lên nóc xe để dễ quản lý và tạo thuận lợi cho hành khách có nhu cầu gọi xe đã khiến không ít các tài xế xe công nghệ và cả những người sử dụng dịch vụ băn khoăn.
TPO - Hãng sản xuất ôtô Việt Nam đánh dấu sự tham gia vào thị trường xe công nghệ thông qua thỏa thuận hợp tác với FastGo nhằm cung cấp dịch vụ gọi xe công nghệ cho khách hàng.
TPO - Thay vì đeo mào “Taxi” hoặc không đeo mào… vốn đang gây tranh cãi lâu nay, liên Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) và Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa thống nhất, lắp hộp đèn “Xe hợp đồng” cho xe kinh doanh công nghệ.
TPO - Cho quan điểm về Nghị định 86 sửa đổi đang đang được Chính phủ yêu cầu Bộ GTVT hoàn thiện và thực trạng quản lý xe “taxi công nghệ” hiện nay, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cho rằng, chúng ta ủng hộ công nghệ, ủng hộ những cái mới nhưng cũng cần bảo đảm sự công bằng, cạnh tranh lành mạnh giữa các loại hình, nhất là không để thất thu cho Nhà nước.