Có 111 kết quả :

Bộ Tài chính đề xuất điều chuyển Quỹ Đầu tư phát triển DN trong khi nhiều doanh nghiệp mong được giữ lại. (Ảnh minh họa)

Bộ Tài chính muốn quản lợi nhuận doanh nghiệp?

TP - Sau khi lắng nghe ý kiến doanh nghiệp và các bộ, ngành, Bộ Tài chính thay đổi nhiều quy định trong quản lý vốn đầu tư nhà nước như: Không quản lý doanh nghiệp (DN) cấp 2, giảm đầu mối DN phải xin ý kiến Thủ tướng khi bổ nhiệm lãnh đạo. Tuy nhiên, việc phân phối lợi nhuận của DN nhà nước ra sao khi Nhà nước không nắm giữ nhiều vốn tại doanh nghiệp là vấn đề còn tranh luận.
Việt Nam - Trung Quốc chia sẻ kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp nhà nước và quản lý vốn nhà nước

Việt Nam - Trung Quốc chia sẻ kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp nhà nước và quản lý vốn nhà nước

Chiều 9/4/2024, tại Thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) phối hợp với Ủy ban Giám sát và Quản lý tài sản nhà nước Quốc vụ viện nước CHND Trung Hoa (SASAC) tổ chức Tọa đàm “Cải cách doanh nghiệp nhà nước và quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc”. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Toạ đàm.
Chuyển hồ sơ loạt sai phạm tại Công ty CP Thể dục Thể thao Việt Nam sang Bộ Công an

Chuyển hồ sơ loạt sai phạm tại Công ty CP Thể dục Thể thao Việt Nam sang Bộ Công an

TPO - Văn phòng Chính phủ đã ban hành văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái về nội dung kết luận thanh tra Công ty Cổ phần Thể dục Thể thao Việt Nam (Vinasport) và kiến nghị của TTCP đối với việc chuyển hồ sơ sang Bộ Công an để tiếp tục điều tra một số vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Công ty tiền thân vốn Nhà nước lâu đời nhất ở Bình Dương vỡ nợ, tuyên bố phá sản

Công ty tiền thân vốn Nhà nước lâu đời nhất ở Bình Dương vỡ nợ, tuyên bố phá sản

TPO - Với khoản nợ hơn nghìn tỷ đồng, một doanh nghiệp tiền thân vốn Nhà nước lâu đời nhất ở Bình Dương buộc phải tuyên bố phá sản. Trong khi đó, tài sản tại đơn vị này đã bị ngân hàng niêm phong siết nợ. Người lao động nghỉ việc chưa được trả trợ cấp với số tiền hàng tỷ đồng.
Năm 2020 nhiều ông lớn nhà nước sẽ phải cổ phần hóa Ảnh: Như Ý

Tiếp tục thúc tiến độ cổ phần hóa: Năm 2020, nhiều “ông lớn” sẽ phải rút vốn

TP - Chính phủ vừa công bố danh sách 93 doanh nghiệp lớn với vốn lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng sẽ phải thực hiện cổ phần hóa  trong thời gian đến hết năm 2020. Các chuyên gia cho rằng, cùng với gỡ các “nút thắt” cổ phần hóa, cần có chế tài xử lý nghiêm người đứng đầu cố tình chậm thực hiện cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp nhà nước.
Nhà máy đạm Ninh Bình - một trong những dự án đầu tư thua lỗ. (Ảnh minh họa)

Vì sao xảy ra thất thoát vốn ở doanh nghiệp nhà nước?

TP - Tại hội thảo xây dựng, hoàn thiện thể chế phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế diễn ra ở Hà Nội ngày 15/11, các chuyên gia kinh tế thẳng thắn chỉ ra thực trạng giám sát vốn nhà nước tại doanh nghiệp chưa hiệu quả, gây thất thoát lãng phí. Tư duy quản lý doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hành chính và dựa trên quan hệ thân hữu.
Bộ Tài chính chuyển SCIC về 'siêu ủy ban’

Bộ Tài chính chuyển SCIC về 'siêu ủy ban’

TPO - Trong số 19 doanh nghiệp chuyển giao về Uỷ ban quản lý vốn nhà nước, SCIC là doanh nghiệp có chức năng đặc biệt,  thực hiện đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước tại DN còn lại không thuộc diện bộ, ngành, địa phương làm đại diện chủ sở hữu.
Công ty SJC dự kiến cổ phần hóa vào năm 2019. Doanh nghiệp này hiện quản lý sử dụng mặt bằng, nhà đất tại nhiều tỉnh, thành

Chậm cổ phần hóa để tránh... sai sót

TP - Cuối tháng 7, họp đánh giá tình hình sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp (DN), phê bình TPHCM chưa cổ phần hóa được DNNN nào, trong khi theo kế hoạch, địa phương này phải cổ phần hóa 39 DNNN.
Bán vốn vừa tối đa hoá số tiền thu được, vừa kiếm cả đối tác chiến lược cho DN - làm được không dễ?

Bán vốn Nhà nước: Bỗng dưng vướng và.... tắc (?!)

TP - Qua hơn 10 năm hoạt động, Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước SCIC đã tiếp nhận 1.040 doanh nghiệp (DN) và đã bán vốn của 986 DN, trong đó bán hết vốn ở 885 DN. Luôn được chọn thực hiện nhiều phương thức bán vốn tiên phong và thành công, trước một số rào cản trong bán vốn tại Nghị định 32/NĐ-CP, theo SCIC, việc xây dựng quy chế bán vốn cấp thiết đặt ra.
Phiên đấu giá lọc dầu Dung Quất thu về cho Nhà nước 5.566 tỷ đồng.

Bán vốn DNNN: Tiền ngoại đang ngấp nghé

TP - Theo Phó thủ tướng Vương Đình Huệ, năm 2018, Chính phủ dự định bán cổ phần doanh nghiệp nhà nước (DNNN) gấp 6,5 lần so với năm 2017. Năm 2017, Chính phủ đã thu về 135,6 nghìn tỷ đồng, tương đương 6 tỷ USD, từ bán cổ phần. Giới đầu tư nhận định, tâm lý thị trường đang rất hào hứng, đặc biệt là các dòng vốn ngoại nhạy cảm với việc thoái vốn DNNN lớn đang chờ sẵn.