TPO - Đại diện Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) cho biết tình trạng khai thác vượt phép của các công ty thành viên là do thủ tục cấp quyền khai thác mỏ mất rất nhiều thời gian.
TPO - Kiểm toán Nhà nước cho biết, thời gian qua, hàng loạt doanh nghiệp ngành xi măng như Vicem Bỉm Sơn, Vicem Hoàng Mai, Vicem Hải Phòng, Vicem Tam Điệp và Vicem Bút Sơn đã có vi phạm khi khai thác khoáng sản vượt công suất cho phép.
TPO - Theo lộ trình thoái vốn, rất nhiều doanh nghiệp quy mô lớn, sau khi tái cơ cấu, vốn nhà nước tại doanh nghiệp sẽ dưới 50% vốn điều lệ, nhưng giá trị tuyệt đối vẫn rất lớn. Theo chuyên gia, nếu bỏ qua, không kiểm toán các doanh nghiệp này có thể gây hậu quả trong tương lai.
Ðể giải quyết nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm, suy thoái môi trường, Việt Nam đang dần chuyển sang kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, nhằm phát triển bền vững. Trong xu thế tất yếu đó, ngành Xi măng đang chuyển mình mạnh mẽ.
TPO - Ngày 1/6, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 829 về việc bổ nhiệm ông Bùi Hồng Minh-Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng.
TPO - Ngày 16/11, Bộ Xây dựng ban hành kết luận do Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà ký về nội dung đơn tố cáo đối với ông Bùi Hồng Minh, Chủ tịch HĐTV Tổng Cty Xi măng Việt Nam (VICEM). Theo đó, cả 3 nội dung đơn tố cáo ông Minh đều sai sự thật.
TPO - Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ liên quan đến việc cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp trực thuộc, trong đó có nội dung về sắp xếp, xử lí nhà, đất trước khi cổ phần hóa của Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem).
TPO - Công an điều tra việc đầu tư 2 dự án của 'ông lớn' Vicem ở Hà Nội; Đề xuất không giao dự án mới cho chủ đầu tư 'om' quỹ bảo trì chung cư; Bắt Tổng giám đốc Công ty Bất động sản Thiên An Phát vì bán dự án ‘ma’; Công ty Vạn Phát Hưng xây ‘chui’, bán ‘lụi’ hàng trăm nền đất ở dự án Nhơn Đức... là những thông tin về bất động sản đáng chú ý tuần qua.
TPO - Cục Cảnh sát điều tra về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (Bộ Công an) đang điều tra, xác minh một số vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật xảy ra tại Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem) trong việc đầu tư 2 dự án ở Hà Nội.
TP - So với nhiều bộ ngành khác, Bộ Xây dựng là đơn vị có nhiều tập đoàn, tổng công ty phải thực hiện cổ phần hoá (CPH). Tiến trình này đã được đẩy nhanh, tuy nhiên kết quả không được như kỳ vọng. Hàng loạt doanh nghiệp “con cưng” của Bộ Xây dựng CPH xong đã rơi vào tình cảnh làm ăn thất bại, bết bát. Còn trong lúc này, có DN chỉ lo bán đất vàng.
TPO - Đại diện Bộ Xây dựng cho hay, hai doanh nghiệp lớn thuộc Bộ Xây dựng là Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) và Tổng công ty Xi măng (VICEM) đã thực hiện các nội dung kiến nghị của cơ quan Kiểm toán nhà nước như xử lý hành chính, thu hồi và kiểm điểm.
TPO - Kiểm toán kết quả tư vấn định giá và xử lý các vấn đề tài chính trước khi chính thức công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá, Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra nhiều yếu kém, sai phạm tại các đơn vị thuộc Vicem.
TPO - Kiểm toán Nhà nước chỉ ra rằng đề xuất thay đổi phương án sắp xếp, xử lý nhà đất tại Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem) đã được Bộ Xây dựng phê duyệt đối với 3 lô đất, song chưa hoàn thành thủ tục hoặc/và chưa được phê duyệt lại.
TPO - Bộ Xây dựng cho biết, Bộ đã rà soát, điều chỉnh tiến độ và đề xuất được Thủ tướng chấp thuận phê duyệt danh mục doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa đến hết năm 2020. Theo đó, Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị (Hud) và Tổng công ty Xi măng (Vicem) thực hiện cổ phần hóa trong năm nay.
Có bề dầy lịch sử lâu đời nhất trong các ngành chủ chốt của Việt Nam, ngành xi măng đang tự vượt qua những khó khăn để khẳng định vị thế của mình trong nước thêm vững mạnh.
TPO - Kiểm toán Nhà nước vừa chỉ ra hàng loạt vấn đề liên quan đến việc Tổng Cty Xi măng (Vicem) chưa hoàn thành việc xác định phương án sắp xếp, xử lý nhà đất trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với 3/5 lô đất theo quy định của Chính phủ. Theo đó, Vicem kiến nghị xử lý bằng cách chuyển nhượng nhiều lô đất.
TP - Kiểm toán Nhà nước (KTNN) vừa gửi đến Bộ Xây dựng báo cáo về kết quả tư vấn định giá và xử lý các vấn đề tài chính trước khi công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa của công ty mẹ - Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem).
TPO - Kiểm toán Nhà nước mới đây đã phát hiện Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem) "quên" tính nghìn tỷ khi xác định giá trị doanh nghiệp trước cổ phần hóa.
TPO - Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Bùi Hồng Minh, Tổng Giám đốc Tổng Cty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (vicem) cho biết, việc đề xuất bán trụ sở văn phòng trên đường vành đai 3 Hà Nội không ưu tiên trả nợ mà cho việc tái cấu trúc tổng công ty.
TPO - Tòa nhà cao hơn 30 tầng trên khu đất vàng tại thủ đô, được đầu tư xây dựng với số tiền 1.952 tỷ đồng. Công trình đã được xây dựng xong hết phần thô rồi bị bỏ hoang cả chục năm nay, giờ được chủ đầu tư quyết định rao bán vì lý do tái cơ cấu.
TPO - Tổng Cty Xi măng (Vicem) xác nhận việc xin bán lại trụ sở văn phòng trên đường vành đai 3 Hà Nội là một trong những mục tiêu của Vicem trong việc tái cơ cấu theo yêu cầu của Chính phủ.
TPO - Giá điện bất ngờ tăng từ ngày 20/3 lên mức 8,36% tức 1.864,44 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế VAT) khiến người dân và doanh nghiệp phải “oằn mình” chống đỡ.
TPO - 10 tháng năm 2018, tiêu thụ sản phẩm xi măng tại cả thị trường nội địa và xuất khẩu đạt khoảng 85,23 triệu tấn về đích sớm so với kế hoạch của cả năm.
Một số các công ty con khác của Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem) cũng gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ đến hạn, tiềm ẩn nguy cơ mất cân đối về tài chính.
TP - Bộ Tài chính vừa có văn bản báo cáo Thủ tướng về việc xử lý nợ tại dự án xi măng Sông Thao. Theo đó, Bộ này đã nhận được công văn của Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem) kiến nghị xem xét phương án trả nợ các khoản vay Quỹ tích lũy trả nợ của dự án Xi măng Sông Thao.