TP - Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, hướng đến việc giải quyết các vấn đề nóng trong sử dụng nguồn nước nhiều năm qua như phân phối nguồn nước, khôi phục dòng sông, kênh ô nhiễm.
TPO - “Đã ba ngày kể từ hôm mưa ngập tới nay nước bị cúp, hai vợ chồng với 3 đứa con nhỏ quay quắt, không làm được chi cả!. May sao các anh đưa nước tới tận ngõ”, chị Kim Anh mừng rỡ.
TPO - Trong bối cảnh, lượng nước về các hồ chứa thủy điện trên lưu vực sông Đà và phía Bắc chỉ bằng khoảng 60-70% so với trung bình nhiều năm, nhưng Ban chỉ đạo quốc gia về Phòng chống thiên tai vẫn tiếp tục yêu cầu thủy điện Tuyên Quang mở thêm cửa xả để điều tiết lũ.
TPO - Hơn 4 năm qua, nhiều hạng mục của dự án TĐC Đồng Tranh, thôn Mai Lãnh Hữu (xã Long Mai, huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi) vẫn chưa thể bàn giao. Để giải quyết tạm thời cho các hộ dân vùng sạt lở cần di dời khẩn cấp, địa phương bố trí cho 11 hộ dân về đây. Tuy nhiên, cuộc sống của bà con trong cảnh điện chưa có, thiếu nước, bờ taluy liên tục bị sạt lở.
TPO - Theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Hậu Giang, xâm nhập mặn (XNM) theo triều biển Tây trên sông Cái Lớn từ ngày 3-8/4 sẽ tăng nhanh và ở mức khá cao, đồng thời sẽ xâm nhập sâu vào các sông, rạch trên địa bàn.
TP - Mùa khô 2019-2020, ĐBSCL có khoảng 25.120 ha cây ăn quả bị ảnh hưởng bởi khô hạn, xâm nhập mặn. Dự báo, mùa khô 2020-2021, khô hạn, xâm nhập mặn tiếp tục tấn công khu vực này, thậm chí ở mức độ nghiêm trọng.
TP - Năm nay lũ về muộn, đúng hơn là không còn lũ nữa, khiến những người sống bằng nghề câu lưới lao đao. Các làng nghề phục vụ mùa nước nổi cũng chung cảnh vắng vẻ, đìu hiu.
TPO - Thủ tướng vừa có chỉ thị 36, yêu cầu các bộ ngành, địa phương chủ động ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong mùa khô 2020-2021 tại Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó không để người dân thiếu nước sinh hoạt.
TPO - Theo Tổng cục Thuỷ lợi (Bộ NN&PTNT) đến thời điểm hiện tại, với các kịch bản xâm nhập mặn mùa khô năm 2020-2021 ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đều ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh ở mức cao đến nghiêm trọng.
TPO - Gần 530 hồ chứa nhỏ ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên đang cạn nước, hạn hán cũng khiến gần 52.000 hộ dân ở khu vực này trong tình trạng thiếu nước sinh hoạt.
TPO - Nắng nóng kéo dài hơn 1 tháng nay khiến nhiều diện tích chè của người dân ở Hà Tĩnh cháy khô do thiếu nước tưới. Nhiều cây chè chết khô được người dân chất lại từng đống đem về làm củi.
TP - Nắng nóng kéo dài khiến nhiều diện tích hoa màu chết khô, hồ nước trơ đáy, cây ăn quả nguy cơ thất thu cao, đặc biệt hàng ngàn hecta rừng ở Hà Tĩnh đứng trước báo động đỏ về cháy rừng.
TPO - Tính đến đầu tháng 5, hồ Hòa Bình đang trong cảnh thiếu nước nghiêm trọng khi nước hồ ở mức 87,15m, chỉ cách mực nước chết 7m. Với dung tích nước trong hồ còn lại 813 triệu m3, lượng điện sản xuất được chỉ tương đương 150 triệu kWh.
TPO - Nguồn nước từ thượng nguồn sông Mekong vẫn thấp, khiến Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự báo sẽ chịu xâm nhập mặn kéo dài trong tháng 4 này. Hiên gần 80.000 hộ dân ở ĐBSCL vẫn trong cảnh khó khăn về nước sinh hoạt.
TPO - Bộ NN&PTNT vừa cảnh báo đến các địa phương ở Trung Bộ, Tây Nguyên về hạn hán, thiếu nước ở cuối mùa khô tới, không chỉ gây thiếu nước sinh hoạt cho nhiều hộ dân, hàng chục nghìn hécta lúa, cà phê có thể “khát nước”.
Đắk Lắk được quy hoạch trở thành trung tâm vùng Tây Nguyên. Nền kinh tế địa phương chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, trong đó có cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, như: Cà phê, cao su, hồ tiêu… vì vậy nguồn nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp là yếu tố sống còn quyết định đến hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên hạ tầng, nhất là hệ thống, hồ chứa, kênh mương dẫn nước còn thiếu, chưa đồng bộ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, sinh hoạt của người dân.
TP - Người dân Tây Nguyên đang phải gồng mình giữa nắng hạn, nay lại khốn đốn thêm bởi nhiều công trình thủy điện tích nước hay nắn dòng. Nông dân khóc bên ruộng lúa cho bò ăn, giờ lại thêm ẩn ức với nhiều công trình thủy điện...
TPO - Số liệu mới nhất của Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) , đến nay, xâm nhập mặn đã gây thiệt hại khoảng 43.500 ha cây trồng, khoảng 96.000 hộ dân gặp khó khăn về nước sinh hoạt; trong khi ở Nam Trung Bộ cũng có trên 26.600 ha bị dừng, chuyển đổi sản xuất vụ Đông Xuân do hạn hán, thiếu nước.
TPO - Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) cho biết, hiện có khoảng 82.000 hộ dân ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thiếu nước sinh hoạt do hạn mặn và dự báo thời gian tới của mùa khô 2020, con số này sẽ lên gần 160.000 hộ.
TP - Hạn mặn tại ĐBSCL năm nay được đánh giá là nghiêm trọng, đã phá vỡ mọi kỷ lục. Không ai nghĩ vùng sông nước “Chín Rồng” lại… khát nước như hôm nay.
TP - Dự báo từ 11 đến 15/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long mức tương đương và cao hơn đợt mặn đỉnh điểm giữa tháng 2/2020 cũng như tháng 3 năm 2016 (năm xâm nhập mặn kỷ lục).
TP - Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang chịu đợt hạn mặn nghiêm trọng, trong đó có tác động lớn từ thượng nguồn sông Mekong. Theo Bộ NN&PTNT, dù tính theo “thuận thiên” (ý trời) nhưng không có nghĩa là ngồi chờ, mà phải phát triển kinh tế mặn - ngọt linh hoạt, đồng thời có biện pháp đấu tranh, tránh việc chuyển dòng, giữ nước ở các quốc gia thượng nguồn Mekong.
TPO - Sau Tết, nông dân 11 tỉnh trung du và Đồng Bằng Bắc bộ phải lo lấy nước đợt 2 (bắt đầu từ ngày 5/2, tức ngày 12 tháng Giêng) để phục vụ cho khoàng 250.000 ha lúa Đông Xuân.
TPO - Thủ tướng vừa có chỉ thị yêu cầu các bộ ngành, địa phương, khẩn cấp ứng phó với tình hình hạn hán, thiếu nước xâm nhập mặn diễn ra ở nhiều khu vực trên cả nước, đặc biệt, không để ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe của người dân do thiếu nước.
TPO - Trong hơn 1 tháng qua, mực nước tại hồ chứa thủy điện Hòa Bình chưa bao giờ vượt quá 103m, đây là mức cạn nhất trong suốt 30 năm qua. Nguy cơ thiếu nước phát điện đang hiện hữu.
TPO - Trước cảnh hàng loạt hồ thủy điện lớn ở cả ba miền đang thiếu nước nghiêm trọng, việc cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện vẫn khó khăn, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã phải huy động nguồn điện chạy dầu với giá 5.000 đồng/số để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân, doanh nghiệp.