TP - Hôm rồi, bạn tôi, một nhà báo đã nghỉ hưu lên thăm tôi ở nhà vườn. Thấy tôi đang đọc tập thơ “Sương khói” (Nhà xuất bản Hội Nhà văn - NXBHNV) của nhà báo Sáu Nghệ (Phạm Duy Tương), anh cầm lấy, lật mấy trang, đọc qua rồi bảo tôi:
Sau khi tập thơ “Chất vấn thói quen” của nhà thơ Phan Hoàng được dịch sang tiếng Anh xuất bản ở Canada đầu năm 2022, lại tiếp tục được dịch và xuất bản ở Hungary và được trao Giải thưởng Nghệ thuật Danube của nước bạn.
Ở Mỹ, nhiều sinh viên hoặc người trẻ mới tốt nghiệp đang có những kỳ nghỉ dài. Thậm chí một số còn sẵn sàng chi trả cho những chuyến đi đắt đỏ hơn so với khả năng tài chính.
TPO - Nguyễn Phong Việt đã chọn khép lại chặng đường 10 năm với tập thơ “Đã Đi Qua Thương Nhớ”. Bởi đến một lúc nào đó, ai rồi cũng sẽ tìm thấy cánh cửa bình yên, khép lại những bể dâu.
TP - Đó là ý kiến của nhà thơ Phạm Sỹ Sáu - Phó chủ tịch Hội Nhà văn TPHCM nói về chuyện hai tập thơ là Thơ trắng (tác giả La Mai Thi Gia) và Nghi lễ của ánh sáng (tác giả Lê Tuân) dù không được Hội đồng thơ bình chọn nhưng vẫn có tên trong danh sách tặng thưởng của Hội nhà văn TP. Theo ông Phạm Sỹ Sáu - Mọi chuyện đều căn cứ theo luật và hai tác phẩm trên được tặng thưởng là hoàn toàn hợp lý.
TPO - Gặp Nguyễn Phong Việt tại Hà Nội trong buổi ký tặng sách ngày 16/12, anh khoe đang tái bản tập thơ “Sao phải đau đến như vậy”, dù đợt đầu in 5.000 cuốn.
TP - Từng là cây bút nữ sắc sảo của báo Tiền Phong tại miền Trung với bút danh Lâm Chiêu Tranh, trớ trêu của số phận khiến nhà báo Nguyễn Khánh Hồng 13 năm “im ru dòm mình”, “đi trong tịch tịnh” với từng cơn đau của căn bệnh nan y trải qua những lần đại phẫu. Để rồi hai năm gần đây, chợt bừng thức giữa cơn đau là những bài thơ viết “vo” trên facebook, viết một lần, không kịp có thời gian lẫn sức lực để chỉnh sửa và nhìn lại…
TP - Tin mới nhất: Thành phố dịu dàng của Trần Nhuận Minh vừa được Cục Xuất bản In và Phát hành xác nhận đăng ký để được phép tái bản. Hai bài thơ Cục yêu cầu chỉnh sửa, tác giả đã bỏ khỏi tập, chỉ còn 46 bài.
TP - Ngày 25/5, Cục trưởng Xuất bản, In và Phát hành kí công văn gửi NXB Hội Nhà văn về tập thơ Thành phố dịu dàng trong đó viết: “Tập thơ là những hồi tưởng về quá khứ, miêu tả cuộc sống, số phận với sự đôn hậu, chân thành xen lẫn day dứt xót xa.
TP - Tập thơ Thành phố dịu dàng của Trần Nhuận Minh do NXB Hội Nhà văn ấn hành năm 2015, từng lọt vào chung khảo giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2016 nhưng không đoạt giải. Sau đó đoạt giải A của giải thưởng Văn nghệ Hạ Long lần thứ 8 (trao 5 năm một lần) tháng 4 vừa qua.
TP - Tập thơ “Nắng Từ Quê Mẹ” vừa được ra mắt từ group Người Nhà Quê. Đây là tập thơ chung của 35 tác giả sinh hoạt trong group với các chủ đề đa dạng nhưng đậm nét văn hóa làng quê.
TP - Sáng 15/7, nhà báo, nhà thơ Dương Kỳ Anh đã có cuộc gặp mặt bạn bè ấm cúng tại quán cà phê của con trai ông - Navy Coffee để ra mắt tập thơ “Thong thả”.
TPO - Sáng 20/10, nhà thơ Phan Huyền Thư đã viết thư gửi Hội Nhà văn Hà Nội xin lỗi về sự việc xung quanh bài thơ được cho là “cầm nhầm” của tác giả Phan Ngọc Thường Đoan.
TP - Rộ trên các báo cùng việc gõ Google mỗi giây bật ra hơn nửa triệu kết quả cái tin đại tá Hồng Thanh Quang đảm nhận chức vụ Tổng Biên tập báo Đại Đoàn kết.
TP - Nhắc đến Giáng Vân nhiều người nhớ đến bài thơ “Yên tĩnh” được Phú Quang phổ nhạc thành “Đâu phải bởi mùa thu” đình đám. Còn thi sĩ thì thản nhiên, rằng: Những bài thơ được viết cách đây vài chục năm tôi thấy không liên can tới mình. Chẳng phải phũ phàng với những “đứa con” đã sinh, chỉ bởi nhà thơ quan niệm: “Câu thơ đã viết/Giống như hơi thở/Đã thở rồi. Không thở sẽ chết/Nhưng không thể còn thở lại”.
TPO - Được sáng tác trong vòng hai năm gần đây, “Nỗi nhớ không may tìm đến” của Nguyễn Bảo Giang tròn trịa với 68 bài thơ (chủ yếu là thơ lục bát) nhận được nhiều lời khen ngợi.
Chẳng phải ngẫu nhiên Nguyễn Thị Hồng Diệu được cư dân mạng phong danh hiệu “nhà thơ của Hoàng Sa, Trường Sa”. Chỉ trong một năm, cô sáng tác hàng trăm bài thơ viết về người lính, Hoàng Sa, Trường Sa. Trong số đó không ít những bài thơ đã được nhiều nhạc sĩ tên tuổi phổ nhạc.
TP - Bằng tình yêu đặc biệt với người lính biên phòng, Lê Thị Thanh Thủy, sinh năm 1983, nhân viên kỹ thuật của một Cty may ở thị xã Dĩ An (Bình Dương) vừa xuất bản tập thơ “Nơi ấy biên cương”, gồm 105 bài, in 1.000 cuốn.
TPO - Hoa hậu Đền Hùng đã có buổi tập luyện miệt mài với nghệ sĩ piano Hiếu Râu để chuẩn bị cho đêm thơ - nhạc chủ đề “Bốn mùa là em” diễn ra vào ngày 8/8.
TP - Đúng như lời hẹn, thi sĩ đã trở về đất Mẹ sau nhiều năm xa cách. Có thể sánh cuộc trở về của Du Tử Lê trong thi ca được chào đón không kém gì sự trở về của Khánh Ly trong âm nhạc ở Hà Nội.
TP - Mỗi ngày Huệ Nguyên ngồi bên ô cửa sổ đón bình minh bằng tư thế ngồi một chỗ vì căn bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne quái ác. Trong ngôi nhà xiêu vẹo ở huyện Lăk, tỉnh Đắc Lắc, mọi di chuyển của anh đều phải có người giúp đỡ.
TP - “Sinh, lão, bệnh, tử”, quy luật nghiệt ngã chẳng trừ ai, từ kẻ vô danh đến “người yêu thơ và kỹ tính với thơ nhất Việt Nam”. Thi nhân đã không thể sáng tác sáu năm nay vì bệnh. Nàng thơ rũ bỏ Trúc Thông nhưng người thân lại giang rộng vòng tay, đưa anh nhẹ nhàng đi qua cơn bão cuối đời.
TP - Nguyễn Trí viết “Bãi vàng, đá quí, trầm hương” từ trải nghiệm bản thân, bất ngờ gặt giải thưởng lớn, tiếng tăm bay khắp nước. Đỗ Hữu Thiêm cũng có một tiểu sử gây sửng sốt chẳng kém Nguyễn Trí nhưng người lính năm xưa không nương tựa văn xuôi, ông tìm đến thi ca để giải tỏa nỗi niềm và chấp nhận thân phận của “cây quế giữa rừng” mà sự thơm tho chỉ loanh quanh một vùng nho nhỏ.
TP - Cuối cùng sau nhiều năm lặng thầm, những “đứa con tinh thần” của thi sỹ Du Tử Lê đã được đón nhận tại Việt Nam bằng sự ra mắt của tập thơ “Giỏ hoa thời mới lớn”.
TPO - Triển lãm tranh – thơ “Giấc mơ thi nhân” lần thứ 2 của họa sĩ Thái Tĩnh (Hà Nội) và nhà thơ Đinh Hoàng Anh (Hà Nội), diễn ra vào lúc 16h ngày 11/2 đến hết 17/2 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.