Có 433 kết quả :

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng tham gia điệu xoè Thái. Ảnh: Minh Khôi

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài cuối: Truyền thống lẫy lừng là sức mạnh phát triển

TP - Vượt qua rất nhiều khó khăn, từ một tỉnh nghèo, Điện Biên đã phát huy các lợi thế riêng có về du lịch, dịch vụ xuất, nhập khẩu, sản xuất và chế biến nông lâm sản, thuỷ điện, khai khoáng… để phát triển, tạo nên những đổi thay toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị.
70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 5: Chuyện thật… khó tin

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 5: Chuyện thật… khó tin

TP - Việc ngăn chặn những âm mưu bắt cóc, ám sát các yếu nhân của ta góp phần rất quan trọng vào sự thành công của chiến dịch Điện Biên Phủ. Nhiệm vụ đó được thực hiện bởi những người cảnh vệ có những kỹ năng chiến đấu, sinh tồn thiện nghệ, sự gan dạ hơn người và lòng trung thành tuyệt đối…
Để hoàn thành bức tranh “Vị tướng vì hòa bình”, họa sĩ Nguyễn Quốc Vượng đã dùng hết hơn 1.000 vỏ trứng và 2 năm trời thực hiện

Chân dung Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Độc nhất vô nhị

TP - “Nghệ sĩ thường không thích lối mòn và ai cũng mong muốn có lối đi riêng để kiếm tìm những điều mới mẻ. Tranh vỏ trứng của tôi là một ví dụ. Và tôi vẫn luôn tự hào rằng, mình đã vượt qua rất nhiều chông gai để nuôi và sống cùng đam mê” - họa sĩ Nguyễn Quốc Vượng nói về hành trình sáng tạo nghệ thuật của mình.
Công viên Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại đảo Sơn Ca

Chuyện về cờ Tổ quốc bằng gốm ở Trường Sa Lớn

TP - Năm 2012, họa sĩ Nguyễn Thu Thủy đã hoàn thành ý tưởng làm lá cờ Tổ quốc cỡ lớn bằng chất liệu gốm trên đảo Trường Sa Lớn. Từ đó đến nay, trong thời gian mười năm, họa sĩ Nguyễn Thu Thủy tiếp tục thực hiện nhiều công trình khác tại biển đảo quê hương đều bằng chất liệu gốm, chất liệu truyền thống từ ngàn đời của cha ông.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm lại Mường Phăng, Thành phố Điện Biên năm 2004

Nét Văn của Võ tướng

TP - Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu (càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng) Cái thuở học Luận Ngữ, ông thầy bảo chép đi chép lại câu này và dặn thêm, là nó ví nó hợp để chỉ danh nhân và bậc tài nhân khác thường. Sau này suy gẫm thêm, câu ấy vận vào Đại tướng Võ Nguyên Giáp thấy rất hợp?
Chuyện ít biết về gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Chuyện ít biết về gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp

TP - Ông Võ Đại Hàm, người cháu thúc bá gọi Đại tướng Võ Nguyên Giáp bằng ông, là người được “chọn” trông coi ngôi nhà tuổi thơ của Đại tướng ở làng An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ (Quảng Bình) như một “cuốn sử sống”, nắm giữ nhiều “bí mật” đời thường của gia đình Đại tướng.