TP - Riêng tổ hợp C00 (Văn, Sử, Địa), số lượng thí sinh trên 29 điểm đến 30 điểm năm 2024 tăng hơn 54 lần so với 2023, mức điểm 28 tăng gấp 6 lần, mức điểm 27 tăng gấp 4 lần kì thi năm ngoái…
TP - Với yêu cầu của thực tế đối với các môn học mới của chương trình giáo dục phổ thông 2018, các trường đại học (ĐH) sư phạm bắt đầu vào guồng mở ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tế. Đây cũng là cơ hội đầu ra cho sinh viên ngành sư phạm.
TP - Từ năm 2021 thực hiện Nghị định 116, tuyển sinh sư phạm phải do Bộ GD&ĐT duyệt chỉ tiêu đào tạo dựa trên đặt hàng của các địa phương và số liệu thiếu giáo viên thực tế sau khi khảo sát. Theo Nghị định 116, các địa phương đặt hàng đào tạo sư phạm, sinh viên đăng ký theo đặt hàng của địa phương được miễn học phí, hỗ trợ sinh hoạt phí 3,6 triệu đồng/tháng. Nhiều nơi thiếu giáo viên trầm trọng, nhưng chỉ tiêu đào tạo sư phạm năm qua vẫn giảm vì lý do địa phương không đặt hàng đào tạo.
TP - Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, cả nước vẫn còn thiếu hàng trăm nghìn giáo viên các cấp. Nhưng điểm nghẽn đối với việc đào tạo giáo viên hiện nay nằm ở cả đầu vào và đầu ra.
TPO - Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến Dự thảo Nghị định Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 116 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm.
TPO - Dự án “Áo xanh sư phạm tới trường” là một dự án cộng đồng đầy ý nghĩa của những tình nguyện viên là sinh viên các trường đại học có chuyên ngành Sư phạm nhằm hỗ trợ học tập miễn phí cho học sinh cần sự trợ giúp tại các trường Tiểu học, THCS trên địa bàn TP. Hà Nội.
TP - Trong khi các thống kê đều cho thấy đang thừa giáo viên thì mùa tuyển sinh năm nay, Bộ GD&ĐT giao chỉ tiêu cho các trường sư phạm tăng 51% so với năm 2019. Để rõ hơn về vấn đề này, PV Tiền Phong đã có trao đổi với bà Nguyễn Thu Thủy, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (ĐH), Bộ GD&ĐT. Bà Thủy cho biết:
TP - Bộ GD&ĐT dự định trình Thủ tướng phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại các trường sư phạm và thành lập một số trường sư phạm trọng điểm. Theo bản dự thảo này, đến năm 2025, Việt Nam sẽ hình thành một mạng lưới các trường sư phạm gồm từ 6 đến 8 trường chủ chốt.
TPO - Nam phải cao từ 1m55 trở lên và nữ cao từ 1m50 trở lên mới được đăng ký vào ngành sư phạm. Điều kiện này của trường đại học Sư phạm TPHCM đang gặp nhiều phản ứng trái chiều.
Việc nhiều trường sư phạm phải tuyển sinh viên với điểm đầu vào chỉ 9 – 10 điểm cho 3 môn cùng với tình trạng hàng vạn cử nhân sư phạm đang thất nghiệp khiến không ít người lo lắng cho nền giáo dục nước nhà.
TP - Trao đổi với Tiền Phong, PGS.TS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết: Trường đã lên kế hoạch, chuẩn bị cho việc đào tạo lại đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình sách giáo khoa (SGK).
TPO - Trao đổi với Tiền Phong, PGS.TS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường Đại học (ĐH) Sư phạm Hà Nội cho biết: Trường đã lên kế hoạch, chuẩn bị cho việc đào tạo lại đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình sách giáo khoa (SGK).
TP - “Nếu theo lộ trình đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) được Quốc hội thông qua cuối năm nay thì cần phải đào tạo lại đội ngũ giáo viên ngay từ bây giờ”.
Thầy cô ở mỗi cấp học đều có vai trò nhất định đối với học sinh, tạo những dấu ấn khó quên trong cuộc đời mỗi người. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng đối với họ, giáo viên bậc tiểu học để lại ấn tượng đậm nhất.
TP - Trong hội nghị tổng kết dự án Bảo vệ trẻ em - tăng cường phương pháp kỷ luật tích cực được tổ chức hôm qua tại Hà Nội, Cục Nhà giáo và Cán bộ Quản lý Giáo dục, Bộ GD&ĐT đã kiến nghị Bộ GD&ĐT và tổ chức tài trợ dự án (PLAN) tiếp tục hỗ trợ các trường sư phạm đưa nội dung phương pháp kỷ luật tích cực vào hoạt động giáo dục cho sinh viên.
TP - Theo chương trình phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm từ nay đến năm 2020 mà Bộ GD&ĐT vừa phê duyệt, trong tương lai gần các phó giáo sư và giáo sư đang làm việc tại các cơ sở đào tạo sư phạm trên cả nước sẽ được bố trí phòng làm việc riêng, ít nhất 10m2/người.