Có 49 kết quả :

Phục dựng, tặng di ảnh liệt sĩ cho thân nhân 38 gia đình

Phục dựng, tặng di ảnh liệt sĩ cho thân nhân 38 gia đình

TPO - 38 bức ảnh phục dựng của các anh hùng liệt sĩ đã được Tỉnh Đoàn Bình Thuận trao tặng đến gia đình của các liệt sĩ. Những bức ảnh được phục dựng không chỉ tái hiện chân dung các anh hùng mà còn là cầu nối giữa quá khứ hào hùng và hiện tại vững mạnh, giúp thế hệ hôm nay hiểu rõ hơn về những gian khổ, hy sinh mà các thế hệ cha anh đã trải qua.
Ồn ào chuyện phục dựng sắc phong ở phủ Vân Cát (Nam Định)

Ồn ào chuyện phục dựng sắc phong ở phủ Vân Cát (Nam Định)

TPO - Ngày 16/9, Cục Di sản văn hóa có văn bản khẳng định với những căn cứ pháp lý hiện hành, việc phục hồi, làm mới các sắc phong liên quan đến phủ Vân Cát (tỉnh Nam Định) là không thực hiện đúng quy định của Luật Di sản văn hóa. Thực tế, đây không phải lần đầu tiên chuyện phục dựng sắc phong tại phủ Vân Cát gây xôn xao dư luận.
Hai bộ xương cá voi ở Lý Sơn được xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam

Hai bộ xương cá voi ở Lý Sơn được xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam

TPO - Tổ chức kỷ lục Việt Nam vừa xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam đối với hai bộ xương cá Ông (cá voi) được phục dựng, bảo tồn tại Di tích Lăng Tân (huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi). Trong đó, bộ xương lớn dài trên 22m, được gọi là “Đồng đình đại vương”. Bộ xương nhỏ dài 18m được gọi là “Đức ngư nhị vị tôn thần”.
Rưng rưng đón nhận di ảnh liệt sĩ được phục dựng

Rưng rưng đón nhận di ảnh liệt sĩ được phục dựng

TPO - Thành Đoàn Hà Nội vừa tổ chức thăm, tặng quà và trao tặng di ảnh phục dựng chân dung liệt sĩ cho thân nhân, gia đình các liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, gia đình Mẹ Việt Nam Anh hùng trên địa bàn quận Đống Đa, TP Hà Nội trong niềm xúc động rưng rưng.
Chiêm ngưỡng 2 bộ 'ngọc cốt' cá voi lớn nhất Việt Nam

Chiêm ngưỡng 2 bộ 'ngọc cốt' cá voi lớn nhất Việt Nam

TPO - Hai bộ xương (còn gọi là ngọc cốt) cá voi “khủng” nhất Việt Nam đang được trưng bày tại di tích Lăng Tân (huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi). Bộ xương lớn dài trên 22m, được người dân gọi là “Đồng Đình Đại vương”. Bộ xương nhỏ hơn dài 18m được gọi là “Đức Ngư Tôn thần”.
Xúc động trao di ảnh liệt sĩ được phục dựng cho nhiều gia đình tại Thừa Thiên-Huế

Xúc động trao di ảnh liệt sĩ được phục dựng cho nhiều gia đình tại Thừa Thiên-Huế

TPO - Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), Tỉnh Đoàn, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) phối hợp với các đơn vị, địa phương tổ chức trao tặng di ảnh liệt sĩ được phục dựng cùng nhiều phần quà cho các gia đình thân nhân liệt sĩ.
Nét đặc biệt lễ ăn cơm mới của người Êđê

Nét đặc biệt lễ ăn cơm mới của người Êđê

TP - Lễ ăn cơm mới của người Êđê diễn ra theo từng nhà. Sau lễ cúng, thanh niên, trẻ con trong buôn làng thực hiện một nghi thức quan trọng là giành đồ ăn ở mâm rau củ. Điều này có ý nghĩa hăng hái tìm kiếm cái mới, bỏ cái cũ, chuẩn bị cho mùa mới với nhiều hy vọng.
Ca kịch Khát vọng Dam Săn góp phần phục dựng, bảo tồn văn hóa của người Êđê

Văn hóa và du lịch Đắk Lắk chuyển mình hậu COVID-19

TP - Gắn kết du lịch với bản sắc văn hóa và lan tỏa bản sắc đó tới khách du lịch, là điểm nhấn của tỉnh Đắk Lắk với ngành công nghiệp không khói này. Những điểm đến du lịch khai thác, phát huy được giá trị văn hóa truyền thống, thu hút du khách đến trải nghiệm giá trị đích thực, nguyên bản tại chính nơi sản sinh ra chúng.
Trịnh Bách và nghệ nhân Trọng Bình cùng mẫu đèn cá hoa long 2019Ảnh: NVCC

Khôi phục đèn Trung thu chuẩn Việt

TP - Nhiều năm nay, chúng ta thường mặc định đèn trung thu là đèn ông sao, gần đây có thêm một vài hình con giống nhưng đều được sản xuất hàng loạt với nguyên liệu giấy bóng kính. Trong khi hình ảnh tư liệu cũ cho thấy đèn Trung thu đầu thế kỷ 20 ở Hà Nội cực kỳ phong phú về kiểu dáng, kích thước. Với sự tâm huyết của nhà nghiên cứu Trịnh Bách, những chiếc đèn như thế đang có cơ trở lại…
Hình ảnh tại khu vực phố cổ Hoa Lư. Ảnh: N.B

Lung linh phố cổ Hoa Lư vừa phục dựng

TPO - Phố cổ Hoa Lư (Ninh Bình), được phục dựng, mô phỏng và tái hiện lại nét văn hóa, lịch sử nước Đại Việt từ thế kỷ thứ X. Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống như, thêu ren Văn Lâm, đá mỹ nghệ Ninh Vân, gốm Bồ Bát,... và nhiều làng nghề bánh trái đặc sản cả nước được trưng bày tại đây.
Di tích quan trọng thời Lê sơ được phát hiện trong năm 2021 Ảnh: KỲ SƠN

Thêm căn cứ phục dựng điện Kính Thiên

TP - PGS.TS. Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam, thông báo, di vật mô hình kiến trúc đất nung tráng men xanh được phát hiện trong năm 2021 vô cùng có giá trị, cung cấp tư liệu mới, mang tính xác thực cao góp phần thúc đẩy quá trình phục dựng không gian điện Kính Thiên.
Phục dựng thi hài cổ “tứ đại mỹ nữ” gây “sốc” cộng đồng mạng: “Quả là tuyệt thế giai nhân“

Phục dựng thi hài cổ “tứ đại mỹ nữ” gây “sốc” cộng đồng mạng: “Quả là tuyệt thế giai nhân“

TPO - Trung Quốc cổ đại ngoài "Tứ đại mỹ nhân" đi vào truyền thuyết là Tây Thi, Điêu Thuyền, Vương Chiêu Quân, Dương Quý Phi thì vẫn còn "tứ đại mỹ nữ cổ trang" được ca tụng là "Chim sa cá lặn, hoa nhường nguyệt thẹn", nhưng dung mạo của thật của các "mỹ nữ" này thì ai cũng tò mò thực hư.