TP - Phát triển từ cơ sở sản xuất nông sản sạch của chị Nguyễn Thị Oanh (SN 1991, phường Hòa Quý, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng), đến nay, HTX Nông sản sạch Đô 37 là điểm tựa cho phụ nữ trên địa bàn có công ăn việc làm ổn định. Nhiều chị em trở thành thành viên của HTX để cùng giúp nhau làm giàu từ nông sản Việt.
Từng thất bại khi khởi nghiệp với nông nghiệp, dẫn đến việc phải gánh khoản nợ lên tới 3 tỷ đồng khi vừa tròn 20 tuổi, Nguyễn Văn Đạt vẫn quyết tâm làm lại từ đầu với tâm niệm “ngã ở đâu thì đứng lên ở đấy.”
TP - Năm 2023, Cục BVTV (Bộ NN&PTNT) đã quyết liệt, sâu sát trong chỉ đạo điều hành, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, trong đó góp phần quan trọng trong việc giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu cho nông sản Việt Nam.
TPO - Sau nhiều năm xa quê, nhiều kiều bào rơm rớm nước mắt khi đặt chân xuống sân bay Tân Sơn Nhất (TPHCM), đoàn tụ cùng người thân trước thềm Tết Nguyên đán. Một số kiều bào sau nhiều năm bôn ba ở nước ngoài đã về nước đầu tư, mang theo kỳ vọng đưa hàng Việt bay cao, bay xa, cạnh tranh được với các quốc gia.
TPO - Từ những loại nguyên liệu, hoa quả tưởng như đã không còn nhiều giá trị kinh tế hay phải 'giải cứu', nhiều bạn trẻ đã vươn mình bứt phá, đem đến mô hình sáng tạo trong sản xuất - kinh doanh để giúp sức nâng tầm giá trị nông sản Việt và đưa đến 'bàn ăn' thế giới.
Từ cảnh phải đổ bỏ hàng tấn mận khi bị thương lái ép giá, nhiều người trẻ giờ đã tận dụng nền tảng mạng xã hội để kinh doanh nông sản, đạt doanh thu lên đến hàng trăm triệu đồng/phiên phát trực tiếp.
TPO - Sau khi trải nghiệm nghề hái sen, bộ ba 'nông dân tập sự' Thuỳ Tiên, Đức Phúc, MisThy tiếp tục khám phá công việc khác của người nông dân tại Đồng Tháp. Tuy nhiên, sự cố nhỏ diễn ra khiến bộ ba này bỏ lỡ buổi học việc tại đây.
TPO - Về miền Tây làm nông, Thùy Tiên và MisThy 'căng thẳng' đi phụ nghề để kiếm tiền. Cả hai lan tỏa nét đẹp nông sản Việt Nam với đặc sản bánh phồng Tiền Giang, tự tin xắn tay áo vào làm mọi công đoạn và cái kết đầy tự hào.
TP - Thông qua kiều bào ở các nước, việc đưa hàng hóa, đặc biệt là nông sản Việt ra thế giới của nhiều doanh nghiệp trong nước trở nên thuận lợi, nhanh chóng và hiệu quả.
TP - Sau 2 năm rời phố về quê, nữ họa sĩ Hải Yến (SN 1994, sống ở Thái Nguyên) trở thành cô nông dân “triệu view” trên mạng xã hội, chia sẻ về cuộc sống làm vườn yên bình, giản dị của mình. Nhờ có lượt theo dõi ổn định, Yến bắt đầu kinh doanh số để giới thiệu đặc sản của xứ trà tới mọi người.
TPO - Chính quyền TP Phòng Thành Cảng, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) đang triển khai dự án xây dựng Trung tâm giao dịch thủy sản Việt Nam và kho lạnh, làm điểm tập trung đầu mối để doanh nghiệp Trung Quốc nhập khẩu thủy sản Việt Nam. Khi đi vào hoạt động, Trung tâm có thể lưu trữ tới 600.000 tấn thủy, hải sản.
TPO - Nhắc đến gạo, người tiêu dùng nghĩ ngay đến Thái Lan. Trong khi gạo Việt, xuất khẩu đứng hàng đầu thế giới, nhưng ra nước ngoài phải mang thương hiệu khác, khó thấy trên kệ hàng.
TPO - Bà Phan Thị Trà My - Chủ tịch Hội doanh nghiệp Việt Nam lâm thời tại Trung Quốc - cho biết, vấn đề nông sản Việt cần đặc biệt quan tâm là xây dựng thương hiệu nông sản. "Một trái sầu riêng Việt hiện bán được 200.000 đồng/kg được xem là ở mức giá rất cao, Malaysia có loại sầu riêng bán được tới 1.000 USD/trái" - bà My nói.
Cửa hàng trực tuyến của ITPC-VCA trên GrabMart dự kiến sẽ bán các đặc sản vùng miền như bưởi Diễn, cam sành Tiền Giang, măng nứa khô Cao Bằng, miến dong Điện Biên, thịt trâu gác bếp, lợn gác bếp, xoài sấy dẻo Mộc Châu…và các mâm ngũ quả, mâm cỗ truyền thống.
TPO - Trong lịch trình dày đặc các hoạt động thăm chính thức Vương quốc Hà Lan, tối 11/12 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Hà Lan.
TP - “Nỗi đau của người Việt là làm nhiều sản phẩm tốt nhưng trên các kệ hàng luôn bị lép vế. Chính phủ kêu gọi người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, nhưng chúng tôi mong muốn người Việt phải tự hào dùng hàng Việt”. Đó là những trăn trở mà doanh nhân Nguyễn Thị Diễm Hằng (ảnh), Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần dinh dưỡng hữu cơ Việt Nam (Vinanutrifood) nói về nông sản Việt.
TPO - Doanh nghiệp khởi nghiệp ở vòng tiền hạt giống mang tên AgriBiz do sinh viên RMIT sáng lập đang tạo một cổng điện tử để đưa nông sản Việt đến gần với người mua trong nước cũng như quốc tế hơn.
TPO - Công việc kinh doanh gặp khó khăn hơn vì dịch cộng với giãn cách kéo dài, Thu Hà quyết định trở về quê thực hiện ước nguyện bấy lâu đó là phát triển và đưa nông sản của gia đình, địa phương tới những cơ hội phát triển mới.
TPO - Gần đây, một loại thực phẩm có tên là nấm biển được rao bán tràn lan trên chợ mạng, thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng bởi hình dáng khá lạ. Nông sản Việt vươn xa bất chấp đại dịch. Samsung dẫn đầu thị trường màn hình cong toàn cầu trong quý 2.
TPO - Một trong những hot TikToker hiện nay là Quang Vinh - chàng trai nổi tiếng với những clip mộc mạc dân dã đậm chất quê, thu hút cả triệu lượt xem.
Lần đầu tiên nông sản Việt được chạy trên nền tảng gọi vốn cộng đồng nổi tiếng Indiegogo của Mỹ. Hành trình mang nông sản Việt ra nước ngoài đang từng bước thành hiện thực với sự hỗ trợ của nhà tài trợ Pernod Ricard Việt Nam .
TP - Trong khi nhiều doanh nghiệp không có đơn hàng, kinh doanh trì trệ, nguy cơ phá sản… do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, vẫn có những bạn trẻ tại TPHCM sáng tạo, tìm cơ hội để tồn tại và phát triển.
Trong bối cảnh nông sản đang đối mặt với nhiều thách thức do đại dịch COVID, công ty MM Mega Market Việt Nam (MM) vẫn nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu và đặt mục tiêu trong năm 2020 sẽ tăng sản lượng gấp 5 lần.
Cam Vinh Kỳ Yến là thương hiệu cam Vinh được đăng ký sở hữu trí tuệ, tiến hành canh tác cam theo quy trình VietGAP có chứng nhận. Đây cũng là trang trại thí điểm xây dựng mô hình làng du lịch cam sinh thái đầu tiên tại Nghệ An.
Sau hơn 10 năm Việt Nam gia nhập WTO, ngành nông nghiệp nói chung và nông sản nói riêng của nước ta vượt qua nhiều khó khăn do thiên tai, tình trạng “được mùa, mất giá”; rào cản thương mại của các nước để vươn lên và không ngừng mở rộng ra thị trường thế giới với mục tiêu năm 2019 hướng đến xuất khẩu nông sản đem về khoảng 42 - 43 tỷ USD. Với kinh nghiệm 31 năm chủ lực trong đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn, chú trọng phát triển tín dụng xanh, Agribank cùng ngành Ngân hàng, Bộ, Ngành, địa phương, người nông dân đã và đang tiếp sức cho giấc mơ vươn ra thế giới của nông sản Việt.
Xây dựng và phát triển các chuỗi thực phẩm nông lâm thuỷ sản an toàn "từ trang trại đến bàn ăn" là một giải pháp có tính đột phá và bền vững để quản lý tốt chất lượng, an toàn thực phẩm. Người tiêu dùng đã được dùng những sản phẩm nông sản sạch, an toàn, có đầy đủ thông tin truy xuất nguồn gốc; giúp củng cố niềm tin của người tiêu dùng đối với nông sản Việt.
TP - Nguyễn Khắc Duy (Giám đốc Công ty TNHH Công nghệ - Dịch vụ ZOOM) và Hà Ngọc Châm (Giám đốc HTX Thanh niên sản xuất và Thương mại nông nghiệp Việt Lâm) đều có chung ý tưởng giúp người nông dân phát triển sản phẩm theo một quy trình chuyên nghiệp, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp để chinh phục thị trường.
Cuối tháng 5 vừa qua, Công ty VinEco (Tập đoàn Vingroup) đã tham gia hội chợ Thương mại Quốc tế về Thực phẩm châu Á (Thaifex) năm 2018 tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm IMPACT, Thủ đô Băng Cốc, Thái Lan. Là thương hiệu nông sản hoàn toàn “made in Vietnam”, VinEco đã để lại ấn tượng mạnh mẽ với các khách hàng quốc tế, khẳng định vị thế của nông sản Việt khi đem tới các sản phẩm rau - củ - quả tiêu biểu.
TP - Đã có ý kiến khẳng định phần lớn nông sản Việt vì xuất thô, không có thương hiệu, nên khi xuất khẩu phải chấp nhận giá thấp và “mượn danh” của nước khác. Các doanh nghiệp (DN) cho biết, việc xây dựng thương hiệu, khai phá thị trường, quảng bá nông sản họ nhận được ít hỗ trợ, hầu hết phải tự bơi.