TP - Hướng đến Đại hội đại biểu Hội LHTN Việt Nam lần thứ IX, nhiều ý kiến tâm huyết của bạn trẻ mong muốn hoạt động hỗ trợ thanh niên dân tộc thiểu số trang bị về kỹ năng số cần được triển khai mạnh mẽ hơn nữa; thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo; làm cầu nối đưa chuyển đổi số tới vùng sâu, vùng xa; giúp thanh niên an toàn trên “mặt trận số”.
TPO - Những ngày cuối tháng 11 này, vợ chồng chị Hoàng Thị Thư (thôn Sơn Đồng, xã Quỳnh Giao, huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình) hồ hởi làm quen với việc chăm sóc chú bò đầu tiên của gia đình. Đây là phần quà tặng từ mô hình “Trao bò sinh kế” của Tỉnh Đoàn Thái Bình.
TPO - Sau nhiều năm xây dựng, hệ thống trang trại của anh Vũ Văn Cử (huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) được xem là lớn nhất tỉnh Nghệ An với hơn 500 con chồn hương sinh sản, cho doanh thu 1,4 tỉ đồng/năm.
TPO - "Làm giàu với ma" thu hơn 60 tỷ đồng sau mùa lễ 2/9. Từ khi ra rạp, phim có NSƯT Hoài Linh liên tục đứng đầu phòng vé, áp đảo so với hai bộ phim Việt "Hai Muối" (MC Quyền Linh đóng chính) và "Ma da".
TPO - NSƯT Hoài Linh cho biết anh vất vả với phân cảnh bị đánh liên tục, có lúc mất đến 4-5 tiếng ghi hình. Trong bộ phim ra rạp dịp 2/9, nam diễn viên đóng vai người đàn ông làm nghề đạo tỳ, một mình nuôi con trai (Tuấn Trần đóng).
TPO - Theo các chuyên gia, trong các hoạt động cần nhấn mạnh để thanh niên thấy rõ hơn lợi ích khi tham gia phong trào do Hội LHTN Việt Nam phát động. Hội cần nâng tầm hơn nữa các hoạt động giúp thanh niên quyết tâm lập thân lập nghiệp, làm giàu cho bản thân và gia đình, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
TP - Các sản phẩm thảo dược làm từ cây ngải cứu và quả bồ kết giúp anh Trần Đình Kỹ ở tỉnh Bắc Ninh thu về hàng tỷ đồng/năm. Anh trở thành tấm gương tiêu biểu về tinh thần khởi nghiệp.
TPO - Khởi nghiệp với mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng, anh Nguyễn Hoàng Duy (SN 1989, ở ấp Kiết Bình, xã Lâm Kiết, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng) cho thu nhập trăm triệu.
Nhờ cách làm hay, nuôi gà kết hợp trồng cây ăn quả, cặp vợ chồng ở làng Thanh niên lập nghiệp Sông Chàng, xã Xuân Hòa, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa kiếm cả tỷ đồng mỗi năm.
TPO - Nghề làm giàu trên sóng trực tuyến hay làm freelancer, mô hình kinh doanh, khởi nghiệp theo trend (trào lưu) là những xu hướng nghề nghiệp nổi bật của giới trẻ trong năm qua. Ở mỗi xu hướng nghề nghiệp mới, các bạn trẻ đều phát huy được thế mạnh, khả năng sáng tạo và có môi trường để thử thách bản thân.
TP - Nhiều người trẻ rời thành phố phồn hoa, ồn ào, tìm về với thiên nhiên để làm chủ chính mình. Họ mang theo những khát khao xây dựng giấc mơ trên con đường riêng, từng bước làm giàu trên mảnh đất quê hương và tạo sinh kế cho người dân.
TP - Từ một người khuyết tật, chị Nguyễn Thị Huyền đến từ Đắk Nông không ngừng nỗ lực vươn lên làm chủ cuộc sống, tạo việc làm cho nhiều người cùng cảnh ngộ. Chị chia sẻ: “Đẹp không chỉ ở nhan sắc, đi không chỉ nhờ đôi chân, chim cánh cụt vẫn có thể bay nếu chúng ta đủ niềm tin và nghị lực”.
TPO - Các mô hình, sản phẩm khởi nghiệp của đoàn viên, thanh niên đã khắc họa vai trò của thanh niên trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu cho chính bản thân và làm giàu cho xã hội.
TPO - Nông dân Lê Văn Cả (sinh năm 1994, huyện Mê Linh, Hà Nội) sở hữu kênh TikTok với những clip triệu view nhờ đăng tải các video có nội dung làm vườn, chăm sóc cây và bán cây hoa hồng, năm qua thu về cả tỉ đồng.
Năm 2019, khi chập chững nuôi ốc bưu đen để khởi nghiệp, anh Vinh bị "tạt gáo nước lạnh" khi thua lỗ hơn 100 triệu đồng. Song với quyết tâm "dám nghĩ dám làm", anh Vinh đã khiến nhiều người sửng sốt.
TPO - Lập nghiệp trên vùng đất mới với bao khó khăn thử thách, một phụ nữ người Nùng đã chọn gắn bó với cây cà phê. Loại cây “tỷ đô” này đã mang lại thu nhập hơn tỷ đồng mỗi năm.
TPO - Những núi đồi xơ xác, nương trắng bạc màu ở xã Bum Tở (huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu) giờ đây đã được thay thế bằng những vạt quế xanh mướt. Đó là kết quả của chính sách đổi mới tư duy và phương thức canh tác dựa trên những hạt nhân trẻ được đào tạo bài bản.
TPO - Ông Mai Lam Phương (ở thị trấn Cái Nước, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) đã làm chủ quy trình trồng nấm nữ hoàng quý hiếm trên chính vùng đất mặn của gia đình và tiến hành chiết xuất loại nấm này thành công.
TP - Tốt nghiệp thạc sĩ ngành Điều khiển tự động tại Pháp, Đặng Dương Minh Hoàng (SN 1988) quyết định trở về trồng bơ và phát triển thương hiệu “Bơ Ông Hoàng”. Đến nay, thương hiệu “Bơ Ông Hoàng” đã vươn ra thị trường nhiều nước trên thế giới.
TPO - Nguyễn Văn Thành (SN 1997, trú khối Đông Tiến, phường Nghi Thủy, TX Cửa Lò, Nghệ An) không chỉ được biết đến là đảng viên trẻ năng động, nhiệt huyết mà còn tiên phong, gương mẫu trong phát triển kinh tế tại địa phương.
TPO - Trong danh sách những Gia đình trẻ Việt Nam tiêu biểu, có các cặp vợ chồng trẻ vừa làm kinh tế giỏi, vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương, vừa trở thành gia đình hạnh phúc, truyền cảm hứng tới nhiều người.
TPO - 32 gương thanh niên được trao Giải thưởng Lương Định Của năm 2022 đến từ 30 tỉnh, thành đoàn. Trong đó, có 1 gương thanh niên doanh thu 706 tỷ đồng/năm.
TPO - Mạng lưới Lương Định Của kết nối tất cả các gương Lương Định Của đã từng đạt giải thưởng trong những năm vừa qua và những năm tới. Mạng lưới thể hiện tinh thần kết nối mạnh mẽ của Thanh niên nông thôn khởi nghiệp trong bối cảnh 4.0.
TPO - Đây là mạng lưới kết nối tất cả các gương từng đoạt Giải thưởng Lương Định Của trong những năm vừa qua và những năm tới. Mạng lưới thể hiện tinh thần kết nối mạnh mẽ của thanh niên nông thôn khởi nghiệp trong bối cảnh cách mạng 4.0.
TPO - Với việc áp dụng kỹ thuật nuôi lươn bằng bể không bùn và cho nghe nhạc mỗi ngày, anh Ngô Sỹ Quân ở Nghệ An đã thành công trong mô hình nuôi lươn thương phẩm, thu lãi hơn 700 triệu đồng mỗi năm.
TPO - Chị Nguyễn Thị Mai ở thôn Vạn Thạch, xã Hoàng Vân (huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang) có thu nhập hàng tỷ đồng từ trồng cây giống và cây công trình. Mô hình kinh tế của chị mở hướng làm giàu cho hàng trăm gia đình trong xã.
TPO - Bí thư BCH Trung ương Đoàn nhận định Lâm Đồng đang hướng tới mục tiêu là một tỉnh phát triển nhanh và bền vững; trong thành tích chung đó, có sự đóng góp không nhỏ của tuổi trẻ tỉnh này.