TPO - Trên hòn đảo Hải Nam của Trung Quốc đang gây sốt với hiện tượng du lịch kết hợp giữa du lịch thiên nhiên và du lịch vũ trụ. Được biết đến như "Mũi Canaveral của Trung Quốc", thành phố Văn Xương nằm trên bờ biển Đông Bắc của hòn đảo này đã thu hút lượng lớn du khách trong nước và quốc tế.
TPO - Việc thiết lập thỏa thuận giữa các quốc gia về quản lý giao thông vũ trụ (STM) trong một môi trường ngày càng đông đúc là cần thiết, nhưng không dễ thực hiện, đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng quân sự đang gia tăng trong không gian.
Các nước thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), đứng đầu là Mỹ đang tiếp tục xây dựng và phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa chiến lược của mình. Các dự án và hệ thống mới được triển khai ở nhiều khu vực khác nhau trên toàn cầu, cũng như trong không gian vũ trụ.
TPO - Mỹ có thể muốn đẩy mạnh hợp tác với các nước Đông Nam Á về phòng thủ an ninh mạng, bảo vệ vệ tinh… Các thành viên ASEAN hiện hợp tác với Mỹ trong các lĩnh vực không có khả năng khiêu khích Trung Quốc.
TPO - Ngày 21/9, Tư lệnh Lực lượng Vũ trụ Mỹ, tướng John Raymond tuyên bố Nga đã triển khai các vệ tinh Matryoshka trên quỹ đạo Trái Đất tầm thấp để tiêu diệt các vệ tinh của Mỹ trong trường hợp xảy ra chiến tranh.
TPO - Một vệ tinh thời tiết của Trung Quốc có thể đã bị phá hủy hoặc hư hỏng hồi tháng 3. Nguyên nhân có thể xuất phát từ một vụ va chạm với rác không gian, tàn tích của một tên lửa Zenit-2 của Nga phóng năm 1996, theo Lực lượng Không gian Mỹ.
TPO - Tên lửa 21 tấn của Trung Quốc đang rơi xuống Trái đất và không ai biết nó có thể “hạ cánh” ở đâu. Các chuyên gia đang lo ngại nó có thể làm bung ra các mảnh vỡ rải xuống New York, Madrid và Bắc Kinh.
TPO - Theo hãng thông tấn Yonhap, Triều Tiên ngày 22/5 đã công bố hàng chục tấm ảnh về Trái Đất được chụp từ không gian vũ trụ bằng máy ảnh lắp trên tên lửa đạn đạo mà họ đã phóng ngày 21/5. Động thái này được cho là để chứng minh rằng Bình Nhưỡng đã sở hữu công nghệ đưa tên lửa quay trở lại tầng khí quyển.
Lần đầu tiên con người đặt chân vào thám hiểm, không gian là một môi trường hòa bình. Nhưng thế giới giờ đây đã bắt đầu nói về một cuộc chiến tranh không gian khi vũ khí đang được triển khai cả ở bên ngoài bầu khí quyển Trái đất.
TPO - Hệ thống phòng không S-400 ngày 10/12 đã chính thức được Nga đưa vào trực chiến. Trong khuôn khổ nhiệm vụ, các đơn vị S-400 sẽ vừa tiến hành trực chiến, vừa tiến hành kiểm tra sự tích hợp của S-400 trong tổng thể hệ thống.
TPO - Cục Hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) vừa công bố một hình ảnh ấn tượng về một tinh vân hình con bướm, xuất hiện vào giờ phút cuối cùng trước cái chết của một ngôi sao.
TPO - Lực lượng Phòng thủ Không gian Vũ trụ Nga (ADF) đã tổ chức cuộc tập trận quân sự quy mô lớn với mục đích thực thi các biện pháp phòng vệ trong điều kiện của “tình hình quân sự và chính trị leo thang”
TPO - Sau khi hoàn tất các cuộc kiểm tra cấp nhà nước, hệ thống phòng không S-500 sẽ bắt đầu được chuyển giao cho Lực lượng Phòng thủ Không gian vũ trụ Nga trong khoảng thời gian từ cuối năm 2016 đến đầu 2017. Dự kiến, trung đoàn S-500 đầu tiên sẽ đảm nhiệm việc bảo vệ Thủ đô Moscow.
TPO - Lực lượng Phòng thủ không gian vũ trụ Nga đã điều động các hệ thống tên lửa S-300 tới Kaliningrad, khu vực giáp biên với một số quốc gia thuộc Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO), để tham gia các cuộc tập trận lớn do Tư Lệnh Quân khu miền Tây trực tiếp chỉ huy.
TPO - Lực lượng Phòng thủ không gian vũ trụ Nga đã điều động các hệ thống tên lửa S-300 tới Kaliningrad, khu vực giáp biên với một số quốc gia thuộc Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO), để tham gia các cuộc tập trận lớn do Tư Lệnh Quân khu miền Tây trực tiếp chỉ huy.
TPO - Cơ quan Vũ trụ của Nga (Roscosmos) vừa thông báo, Trạm Không gian Quốc tế (ISS) cách mặt đất 200 dặm, mà Mỹ đã đổ hàng tỉ USD để hỗ trợ xây dựng và duy trì, sẽ được nhấn chìm xuống biển Thái Bình Dương vào năm 2020.