TPO - Một con tàu khác cũng của công ty Evergreen - công ty vận hành con tàu Ever Given từng mắc kẹt ở kênh đào Suez vào tháng 3 năm ngoái - giờ đây lại đang mắc kẹt. Dù biết đây là một sự cố nhưng cư dân mạng không khỏi buồn cười và đưa ra những lời bình luận hài hước, đặc biệt là vì “người anh em” của Ever Given có cái tên rất “ngược”.
TPO - Hồi tháng 3/2021, con tàu Ever Given đã mắc kẹt cả tuần ở kênh đào Suez, gây rắc rối lớn trong việc vận tải, buôn bán hàng hóa. Cứ tưởng có sự cố như vậy thì công ty quản lý tàu là Evergreen cũng gặp khó, ai ngờ, nhân viên của họ cũng bất ngờ vì khoản thưởng Tết khổng lồ tận gần 42 tháng lương!
TPO - Con tàu Ever Given từng gây tắc nghẽn kênh đào Suez suốt gần một tuần, khiến hàng trăm tàu chở hàng khác phải chờ đợi, sau đó đã bị giữ thêm hàng tháng trời chỉ vì các bên không nhất trí được về vấn đề bồi thường. Nhưng cuối cùng thì một thỏa thuận đã được đạt tới và Ever Given lại sắp được tiếp tục thực hiện bổn phận của nó rồi.
TPO - Osama Rabie - người đứng đầu Cơ quan quản lý kênh đào Suez (SCA) xác nhận với truyền thông rằng tàu container Ever Given đã bị tạm giữ vì tranh chấp bồi thường, RT đưa tin ngày 13/4.
TPO - Thủy thủ đoàn của tàu Ever Given đã phải ở nguyên trên tàu suốt 3 tuần nay và phía Ai Cập chưa hề có ý định thả tàu, thả người trước khi nhận được tiền bồi thường gần 1 tỷ đôla. Có bên liên quan đã rất bất bình trước hành động này và gọi việc giữ người là hình thức “tống tiền”, khiến tình hình ngày càng rắc rối.
TPO - Khi nhân viên lái máy xúc 28 tuổi Abdullah Abdul-Gawad nghe tin có sự cố tắc nghẽn buộc kênh đào Suez ngừng hoạt động, anh nghĩ rằng mình sẽ không phải đi làm vào ngày hôm ấy.
TPO - Những bài đăng viết rằng tàu Ever Given - con tàu khổng lồ từng mắc kẹt ở kênh đào Suez - chở theo vũ khí hạt nhân bỗng được chia sẻ rất nhanh trên mạng. Công ty vận hành tàu là Evergreen buộc phải lên tiếng giải thích việc này. Vậy thật ra thì Ever Given chở theo những gì mà nhiều đến thế?
TPO - Khi bức ảnh chiếc máy xúc nhỏ xíu đang cố múc cát ở mũi tàu Ever Given được đăng lên mạng, nó lập tức trở thành… meme để mọi người cười, vì ai cũng cho rằng cái máy xúc bé như thế thì làm được gì. Nhưng giờ đây, người lái chiếc máy xúc ở kênh đào Suez đó đã trở thành một “người hùng quốc gia”, và vì sự tò mò của rất nhiều người nên anh đã lần đầu tiên lên tiếng.
TPO - Con tàu khổng lồ Ever Given - nhân vật chính trong vụ tắc nghẽn kênh đào Suez kéo dài gần một tuần - đã được “giải thoát”. Giờ đây, con tàu khiến cả thế giới quan tâm này đang ở đâu?
TPO - Tài khoản mạng xã hội của Burger King ở Chile đã “ăn theo” vụ việc tàu Ever Given ở kênh đào Suez bằng việc đăng ảnh quảng cáo chiếc bánh của họ cũng kẹt tại đây. Trái với kỳ vọng của họ, ảnh quảng cáo này bị cư dân mạng chỉ trích kịch liệt.
TPO - Con tàu Ever Given đã được kéo ra chỗ khác để kênh đào Suez thông thoáng trở lại. Nhưng trong một diễn biến thật khó tin, hiện tàu Ever Given lại đang “mắc kẹt” tiếp, một phần nguyên nhân là vì thuyền trưởng có hành động rất oái oăm.
TPO - Có lẽ những con tàu đang chứng minh rằng cái gì mà tàu Ever Given làm được thì tàu khác cũng làm được chăng? Trong một sự việc vô cùng khó tin, sau khi kênh đào Suez vừa được giải phóng thì ở một nơi khác, một con tàu khác lại mắc cạn với tình huống giống y hệt tàu Ever Given.
TPO - Nhiều lý do đã được đưa ra cho vụ việc tàu Ever Given gây tắc kênh đào Suez, trong đó có cả lý do thời tiết và lỗi của con người. Có một nhân vật đã bị đổ lỗi về sự việc này, đó là thuyền trưởng nữ đầu tiên của Ai Cập. Sự thật thì cô có phải là “thủ phạm” khiến tàu Ever Given mắc cạn không?
TPO - Theo Cục phó Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) Trần Thanh Hải, ngoài một khối lượng nhỏ hàng hóa được vận chuyển bằng đường hàng không và đường sắt, về cơ bản hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với châu Âu vẫn được vận chuyển bằng đường biển, đi qua kênh Suez.
TPO - Cuối cùng, sau nhiều mong đợi và nỗ lực, người ta đã “gỡ” được tàu Ever Given ra cho kênh đào Suez mở cửa trở lại. Hàng trăm con tàu xếp hàng chờ đợi suốt cả tuần, giờ đã có đường đi. Trong đó, một con tàu bỗng nhiên trở nên nổi tiếng vì trở thành tàu đầu tiên được đi qua kênh đào. Điều bất ngờ là nó lại có điểm trùng hợp với tàu Ever Given.
TPO - Vụ việc tàu Ever Given mắc kẹt ở kênh đào Suez, cùng các sự cố lớn khác xảy ra ở Ai Cập khiến nhiều cư dân mạng khẳng định rằng, đây chính là “lời nguyền của Pharaoh”. Bởi thực tế là Ai Cập đang có kế hoạch di chuyển một số xác ướp sang nơi khác.
TPO - Con tàu Ever Given làm tắc nghẽn kênh đào Suez mới nhúc nhích được một chút, đem đến hy vọng rằng tình hình lưu thông ở đây sẽ sớm được giải tỏa. Trong khi những người dõi theo Ever Given mừng rỡ vì thấy nó được giải phóng một phần, thì con tàu này bỗng bị “tố” rằng đã chạy quá tốc độ cho phép trước khi vào kênh đào, lại còn từng gây tai nạn trong quá khứ.
TPO - Mới có tin tức rằng con tàu khổng lồ Ever Given đang gây tắc nghẽn ở kênh đào Suez đã được giải phóng. Nhưng chúng ta có thể thở phào được chưa, khi mà Ever Given đã được cứu, nhưng… vẫn kẹt tại kênh đào?
TPO - Con tàu khổng lồ đang mắc kẹt và khiến cả thế giới dõi theo có tên thật là gì vậy? Trên thân nó có chữ Evergreen rất lớn, và một số trang tin cũng viết nó là tàu Evergreen, nhưng tại sao cũng có khi nó được gọi là tàu Ever Given? Và còn có những “bí mật” nào xung quanh tên con tàu nữa?
TPO - Nhiều nước trên thế giới sẽ rơi vào tình trạng thiếu hàng hóa nếu con tàu chở hàng khổng lồ Ever Given tiếp tục mắc kẹt ở kênh đào Suez. Mà vấn đề là, đến giờ, vẫn chưa ai khẳng định được rằng khi nào thì nó hết kẹt, bởi những nỗ lực “mở khóa kênh Suez” tính đến giờ này vẫn chưa hề thành công. Vậy chúng ta sẽ bị ảnh hưởng cụ thể thế nào?
TPO - Vài ngày gần đây dường như là “thời của những vụ mắc kẹt”, khi mà sứ mệnh “giải cứu kênh đào Suez” còn chưa xong thì đã xảy ra hai vụ mắc kẹt giống vụ tàu Ever Given đến kỳ lạ. Không những vậy, ở một trong hai vụ mắc kẹt đó thì “thủ phạm” còn có một sự trùng hợp lạ lùng khác với tàu Ever Given.
TPO - Nhà du hành vũ trụ người Nga Sergey Kud-Sverchkov hôm thứ Bảy, 27/3, chia sẻ hình ảnh con tàu container Ever Given mắc kẹt ở Kênh đào Suez nhìn từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).