TPO - Thủ tướng Đức Olaf Scholz cảnh báo tư tưởng làm suy yếu vai trò của Liên minh châu Âu (EU) là vô trách nhiệm và tự hủy hoại. Phát biểu được ông đưa ra trước thềm cuộc bầu cử nghị viện EU vào tháng 6 tới.
TPO - Nga sẽ tăng ngân sách quốc phòng thêm gần 70% vào năm tới, đổ thêm nguồn lực lớn vào chiến trường Ukraine để chống lại cái mà Mátxcơva coi là “cuộc chiến hỗn hợp” của phương Tây.
TP - Bắc Kinh dự kiến năm nay chi tiêu quốc phòng sẽ tăng 7,2% - mức cao nhất kể từ năm 2019 trong bối cảnh căng thẳng gia tăng với Mỹ về một loạt vấn đề, bao gồm cả Đài Loan (Trung Quốc).
TPO - Kỳ họp thứ nhất Quốc hội Trung Quốc khóa 14 khai mạc sáng 5/3 (sẽ kết thúc vào sáng 13/3), xem xét một loạt báo cáo, bao gồm báo cáo công tác của chính phủ, thảo luận về nhiều dự luật, quyết định nhân sự cấp cao.
TPO - Chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine đang thôi thúc châu Âu tăng cường chi tiêu quốc phòng, và điều này có thể mở ra một kỷ nguyên mua sắm mới do Đức dẫn đầu, các nhà sản xuất tham gia hội chợ vũ khí tại Ả-rập Xê-út trong tuần này nhận định.
TPO - Ở Belarus, 18-27 tuổi phải đi nghĩa vụ quân sự từ 12-18 tháng tùy thuộc trình độ học vấn (nếu thực hiện nghĩa vụ dân sự thì từ 24-36 tháng); 17 tuổi là đủ điều kiện trở thành học viên sĩ quan tại các trường đại học quân sự, được xếp vào ngạch quân nhân.
TPO - 33 -50% trong tổng số 14 nghìn tỷ USD chi tiêu của Lầu Năm Góc kể từ khi bắt đầu cuộc chiến ở Afghanistan đã rơi vào túi các nhà thầu quốc phòng, một nghiên cứu do Viện Watson của Đại học Brown và Trung tâm Chính sách Quốc tế công bố hôm thứ Hai cho biết.
TPO - Tờ Breaking Defense dẫn một số dữ liệu mới chỉ ra rằng, bất chấp số liệu chi tiêu quốc phòng chính thức của Trung Quốc thấp “đến mức vô lý”, giá trị ngân sách quốc phòng của nước này có thể đã vượt qua những gì Mỹ thực sự chi cho quốc phòng.
TPO - Chi tiêu quân sự khắp thế giới tăng lên gần 2 nghìn tỷ USD trong năm 2020, cho dù đại dịch COVID-19 gây ra nhiều tác động tiêu cực lên nền kinh tế.
TPO - Trung Quốc, đối mặt với những gì họ coi là áp lực quân sự ngày càng tăng từ Mỹ, có khả năng tăng ngân sách quốc phòng một lần nữa trong năm nay, bất chấp những khó khăn do đại dịch coronavirus gây ra đối với nền kinh tế, theo tin của Reuters.
TPO - Nga là một trong số ít cường quốc quân sự thực sự cắt giảm ngân sách quốc phòng trong những năm gần đây, và mới đây ra khỏi top 5 nước đứng đầu về chi tiêu quốc phòng.
Ngày 2/12, giới truyền thông Nhật Bản dẫn nguồn tin từ Tokyo đăng tải, chính phủ nước này đang tính toán tăng mức chi tiêu quốc phòng trong năm tài khóa 2017 (bắt đầu có hiệu lực từ tháng 4-2017) lên mức kỷ lục 5.100 tỷ Yên, tương đương 46,4 tỷ USD.
TPO - Theo AFP, năm 2014, trong top 15 ngân sách quốc phòng thế giới, Mỹ vẫn ở vị trí "thượng phong" với 581 tỷ đô la, vượt xa các quốc gia đồng minh và đối thủ.
TP - Ngày 29-1, lần đầu tiên trong 11 năm qua, chính phủ Nhật Bản quyết định tăng chi tiêu quốc phòng trong năm tài khóa 2013 (bắt đầu từ 1-4) thêm 40 tỷ yen lên hơn 4.700 tỷ yen (khoảng 52 tỷ USD), trong bối cảnh gia tăng tranh chấp chủ quyền biển đảo trên biển Hoa Đông.